A. Mô tả cây
Là một loại cây sống lâu năm, dài 4-5m, có nhiều cành nhỏ, gầy, không gai, thường có tua cuốn dài. Lá hình trái xoan thuôn, phía dưới tròn, dài 5-13cm, rộng 3-7cm, chắc cứng, hơi mỏng, có 3 gân nhỏ từ gốc và nhiều gân con. Hoa mọc thành tán chừng 2mm, cuống riêng dài hơn chừng 10mm hay hơn. Quả mọng, hình cầu, đường kính 6-7mm, hơi 3 cạnh, có 3 hạt.
Mọc hoang khắp nơi ở nước ta. Thu hoạch quanh năm, nhưng tốt nhất vào thu đông. Đào lấy thân rễ, cắt bỏ rễ nhỏ rửa sạch, đang còn ướt thái mỏng, phơi khô, có khi người ta ngâm nước nóng ít phút rồi mới thái cho dễ hơn. Có nơi lại để nguyên củ phơi khô.
C.Thành phần hoá học:
Theo Trung Quốc thổ nông dược chí thì trong Thổ Phục Linh có saponin, tamin, chất nhựa.
D. Công dụng và liều dùng:
Thổ Phục Linh là một vị thuốc được dùng cả trong đông y và tây y
Theo tài liệu cổ đông y thì Thổ Phục Linh vị ngọt, nhạt, tính bình, và hai kinh can và vị. Có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt, giải độc do thủy ngân. Chữa đau xương, ác sang ung thũng.
Hiện nay Thổ Phục Linh là một vị thuốc: Được dùng trong nhân dân để tẩy độc cơ thể, bổ dạ dày, khỏe gân cốt, làm cho ra mồ hôi, chữa đau khớp xương.
Liều dùng hằng ngày 10-20g dưới dạng thuốc sắc. Có khi dùng với liều cao hơn.
- Thổ Phục Linh 40-80g, Hạ Khô Thảo Nam (cây Cải Trời) (Blumea subcapitata) 80-120g.
- Cả 2 vị sắc với (500ml) nước trong 3 giờ ở nồi hấp 150 độ C, được 300ml chia 3 hoặc 4 lần uống trong ngày.
- Dùng điều trị cho 21 người khỏi hẳn, nhưng có phối hợp ghép Philatop, 3 trường hợp đỡ 70-80%, 1 trường hợp điều trị dở dang. Thời gian điều trị trung bình là 79 ngày (ngắn nhất 23 ngày, dài nhất 118 ngày). Trong khi uống thuốc có phối hợp bôi những thuốc như thuốc mỡ salixylic 5%, crizophanic 5% dầu ca đơ 10%, mở saburo.
Các năm sau, tại một số bệnh viện khác cũng đã thử nghiệm sử dụng thổ phục linh chữa Vẩy Nến đạt kết quả tốt. Hiện tại trên lâm sàng, các thầy thuốc thường sử dụng Thổ Phục Linh để chữa bệnh Vẩy Nến theo 2 công thức như sau:
1. Dùng Thổ Phục Linh 40-80g, Hạ Khô Thảo Nam (cây Cải Trời) 80-120g, cả 2 vị sắc kỹ với nước, chia 3 hoặc 4 lần uống trong ngày.
2. Dùng Thổ Phục Linh 40g, Hà Thủ Ô 20g, Đương Quy 20g, Khương Hoạt 16g, Ké Đầu Ngựa 16g, Sinh Địa 16g, Huyền Sâm 12g, Uy Linh Tiên 12g, sắc nước uống mỗi ngày 1 thang.
* Một số bài thuốc dân gian liên kết.
Bài 1:
Kim ngân hoa 16g (nếu không có hoa, có thể dùng dây kim ngân 30g thay thế), thổ phục linh 30g, vỏ cây núc nác 16g, cỏ thanh ngâm 20g. Tất cả các vị thuốc cho vào nồi, đổ ngập nước trên mặt thuốc 2-3cm, đun sôi, giữ nhỏ lửa 15-20 phút, chia 3 lần uống trong ngày vào lúc đói.
1. Dùng Thổ Phục Linh 40-80g, Hạ Khô Thảo Nam (cây Cải Trời) 80-120g, cả 2 vị sắc kỹ với nước, chia 3 hoặc 4 lần uống trong ngày.
2. Dùng Thổ Phục Linh 40g, Hà Thủ Ô 20g, Đương Quy 20g, Khương Hoạt 16g, Ké Đầu Ngựa 16g, Sinh Địa 16g, Huyền Sâm 12g, Uy Linh Tiên 12g, sắc nước uống mỗi ngày 1 thang.
* Một số bài thuốc dân gian liên kết.
Bài 1:
Kim ngân hoa 16g (nếu không có hoa, có thể dùng dây kim ngân 30g thay thế), thổ phục linh 30g, vỏ cây núc nác 16g, cỏ thanh ngâm 20g. Tất cả các vị thuốc cho vào nồi, đổ ngập nước trên mặt thuốc 2-3cm, đun sôi, giữ nhỏ lửa 15-20 phút, chia 3 lần uống trong ngày vào lúc đói.
Bài 2:
Thổ phục linh 16g, khổ sâm lá 12g, vỏ núc nác 12g, hạ khô thảo 12g, nhân trần 20g, kim ngân hoa 16g, ké đầu ngựa (sao vàng) 12g, cam thảo 6g. Tất cả các vị thuốc cho vào nồi, đổ ngập nước trên mặt thuốc 2-3cm, đun sôi, giữ nhỏ lửa 15-20 phút, chia 3 lần uống trong ngày vào lúc đói.
Bài 3:
Thổ phục linh 16g, khổ sâm lá 12g, vỏ núc nác 12g, hạ khô thảo 12g, nhân trần 20g, kim ngân hoa 16g, ké đầu ngựa (sao vàng) 12g, cam thảo 6g. Tất cả các vị thuốc cho vào nồi, đổ ngập nước trên mặt thuốc 2-3cm, đun sôi, giữ nhỏ lửa 15-20 phút, chia 3 lần uống trong ngày vào lúc đói.
Bài 3:
Bài thuốc từ củ cây Ráy.
- Loại cây này rất phổ biến và quen thuộc trong dân gian.
- Người bệnh lấy phần thân tiếp giáp với củ, thái lát mỏng, hoặc giã nát, đun sôi với nước, dùng nước đó ngâm vết ngứa, sau đó lau khô, có thể dùng thêm kháng sinh penicini dạng bột rắc vào sẽ giúp trị bệnh hiệu quả.
Bài 1:
Xuyên tiêu 30g, hoa cây chổi xuể 20g, hành sống (dùng toàn cây – cả rễ, củ và lá) 10 củ, cho vào nồi đất, đổ ngập nước, đun sôi khoảng 5 phút, đem xông âm nang, lúc nước thuốc nguội thì dùng để rửa chỗ bị chàm.
Bài 2:
Vỏ cây hòe 50g, vỏ cây núc nác 50g, hương nhu 30g, khổ sâm lá 30g. Đun sôi kỹ, dùng để rửa chỗ da bị chàm.
Bài 3:
Bệnh là hiện tượng viêm bì , thượng bì , nguyên nhân rất phức tạp , thường phát sinh do một quá trình phản ứng của da trên một cơ địa đặc biệt dễ phản úng với dị nguyên ở trong cơ thể ( hoặc một số rất ít ) ở ngoài cơ thể , với biểu hiện tổn thương trên da là những mảng hồng ban , mụn nước thành đám , tái đi tái lại nhiều lần và rất ngứa . Bệnh tiến triển qua các giai đọan : Hồng ban , mụn nước , chảy nước , đóng vảy tiết , bong vảy và Lichen hóa .
Hình ảnh tổn thương Eczema ở má bàn chân ;
Việc điều trị bệnh này hiện đang còn gặp nhiều khó khăn , nhiều trường hợp chữa mãi không khỏi , mặc dù rất khó chịu nhưng bệnh nhân đành chịu sống chung với bệnh .
Y học hiện đại sử dụng các loại thuốc mỡ bôi chứa Corticoid , mỡ làm bong da , bạt sừng , khử oxy … đồng thời uống thuốc giải cảm ứng không đặc hiệu . Trong dân gian tồn tại nhiều bài thuốc gia truyền chữa bệnh này tỏ ra có hiệu quả , nhưng chưa có bài thuốc nào chiếm ưu thế tuyệt đối được các Y văn công nhận .
Một phương pháp chữa có hiệu quả tốt bệnh này đó là : Sử dụng bài thuốc lưu truyền trong dân gian đã chữa bệnh eczema rất hiệu quả cho bộ đội thời kỳ đánh Mỹ . Bài thuốc gồm có : Tô mộc , Kinh giới , Hoàng đằng và Hoàng bá ; được cô đặc thành cao , được trộn kết hợp với thuốc mỡ tây y hiện đại cho phù hợp với từng ca bệnh - đồng thời uống thuốc giải cơ địa tự miễn theo theo từng liệu trình một .
Phương pháp này là kết quả sự hợp tác giữa Dn Vũ Minh Tuấn ( Bắc giang – 0946 756 804 ) , Ds Dương Đình Thảo ( Bà rịa – vũng tàu – 0915 134 598 ) , Bs Đỗ hữu Thảnh ( Nam định – 0167 4198 250 ) , Th.s Nguyễn Văn Khái ( bộ môn da liễu đại học y Thái bình – 0936 241 539 )
Đặc trưng của phương pháp này là :
- Kết hợp các loại thuốc bôi và liệu pháp giải cơ địa tự miễn ,
- Không sử dụng corticoit đường tiêm + đường uống ; chỉ sử dụng corticoit đường bôi khi thật cần thiết
+ Thuốc bôi :
- Sử dụng cao cô đặc của bài thuốc nam đã chữa rất hiệu quả bệnh eczema cho bộ đội thời kỳ đánh Mỹ ( Tô mộc , Kinh giới , Hoàng bá , Hoàng đằng )
- Sử dụng các loại mỡ bôi ngoài da được bán trên thị trường : Mỡ kháng sinh, mỡ kháng nấm , mỡ làm mỏng da , mỡ làm tăng sinh tế bào …. Được pha trộn thay đổi khác nhau cho từng bệnh nhân cụ thể , cho phù hợp với tính chất diễn biến của bệnh , từng giai đoạn bệnh , theo mức độ nặng nhẹ của tổn thương - Các loại thuốc này được trộn lẫn theo tỷ lệ xác định thành một hỗn dịch dạng gell , dùng bôi trực tiếp lên vết loét
+ Thuốc uống :
- Liệu pháp giải cơ địa tự miễn : dung thuốc KetofHEXAN , hoạt chất Ketotiphen Fumarat 1,38 mg tương đương 1mg Ketotiphen ( thuốc còn có tên khác Ketosan ) , 3 ngày đầu uống 1 viên , các ngày sau uống 2 viên chia làm 2 lần . Thời gian kéo dài 2 tháng . nghỉ 1- 2 tuần ( theo lộ trình giảm dần )
rồi tùy tình hình từng bệnh nhân có thể uống thêm nhiều liều như thế nữa .
- Uống kháng sinh kèm theo ( nếu cần ) : Thuốc khả dụng trong các bệnh ngoài da là : Erytromycin và Trimazon .
Hình ảnh tổn thương Eczema ở má bàn chân sau 2 tháng điều trị ;
Nhiều bệnh nhân bị bệnh lâu năm đã được chữa lành tổn thương bằng liệu pháp này , qua 3 năm không thấy bị lại .
************************************************************
Các dạng viêm da cơ địa thường gặp:
l - TRỊ MỀ ĐAY BẰNG LÁ KHẾ:Mày đay là một dạng dị ứng với những yếu tố kích thích từ bên ngoài như bụi bẩn, vi khuẩn, thức ăn, …, hoặc do di truyền từ bố mẹ. Trẻ bị hen suyễn, viêm phế quản mãn tính cũng dễ bị viêm da dị ứng như nổi mày đay.
* Kết hợp rửa:
Xuyên tiêu 30g, hoa cây chổi xuể 20g, hành sống (dùng toàn cây – cả rễ, củ và lá) 10 củ, cho vào nồi đất, đổ ngập nước, đun sôi khoảng 5 phút, đem xông âm nang, lúc nước thuốc nguội thì dùng để rửa chỗ bị chàm.
Bài 2:
Vỏ cây hòe 50g, vỏ cây núc nác 50g, hương nhu 30g, khổ sâm lá 30g. Đun sôi kỹ, dùng để rửa chỗ da bị chàm.
Bài 3:
Lá trầu không và rau răm rửa sạch, đun với nước rồi dùng để rửa, ngâm cho vùng da bị bệnh. Trước khi dùng thuốc, chọc cho mụn vỡ hết ra trước. Ngâm, rửa xong, dùng khăn lau khô và bôi thuốc mỡ kháng sinh tetracyclin để tránh nhiễm trùng.
* Kết hợp bôi:
Bài 1 (thuốc mỡ chế từ quả phi lao):
Quả phi lao khô 300g, tóc rối 20g, ôxit kẽm 10g, dầu lạc hay dầu dừa 50ml. Cách chế: Quả phi lao và tóc rối thiêu tồn tính (đốt thành than nhưng không thành tro), nghiền thành bột mịn, trộn đều với ôxít kẽm, sau đó rót từ từ dầu lạc hoặc dầu dừa vào, đánh đều thành thuốc mỡ, dùng để bôi chỗ da bị bệnh, ngày bôi 2-3 lần.
Quả phi lao khô 300g, tóc rối 20g, ôxit kẽm 10g, dầu lạc hay dầu dừa 50ml. Cách chế: Quả phi lao và tóc rối thiêu tồn tính (đốt thành than nhưng không thành tro), nghiền thành bột mịn, trộn đều với ôxít kẽm, sau đó rót từ từ dầu lạc hoặc dầu dừa vào, đánh đều thành thuốc mỡ, dùng để bôi chỗ da bị bệnh, ngày bôi 2-3 lần.
Bài 2 (chế từ hạt máu chó):
Hạt máu chó rang giòn, tán thành bột mịn, hòa với dầu vừng bôi vào chỗ da bị chàm.
*****************************
Bệnh Eczema , lấy từ gốc Hy lạp : Eczeo – chỉ những tổn thương là mụn nước , bệnh được biết từ thế kỷ thứ 2 trước công nguyên với sự hiểu biết là do rối loạn một số yếu tố ở ngay trong cơ thể . Dân gian thường gọi là chàm tổ đỉa , vì tổn thương tái diễn lâu ngày da sần sủi kèm theo các lỗ hút sâu rỉ nước vàng như mồm con đỉa. Bệnh là hiện tượng viêm bì , thượng bì , nguyên nhân rất phức tạp , thường phát sinh do một quá trình phản ứng của da trên một cơ địa đặc biệt dễ phản úng với dị nguyên ở trong cơ thể ( hoặc một số rất ít ) ở ngoài cơ thể , với biểu hiện tổn thương trên da là những mảng hồng ban , mụn nước thành đám , tái đi tái lại nhiều lần và rất ngứa . Bệnh tiến triển qua các giai đọan : Hồng ban , mụn nước , chảy nước , đóng vảy tiết , bong vảy và Lichen hóa .
Hình ảnh tổn thương Eczema ở má bàn chân ;
Việc điều trị bệnh này hiện đang còn gặp nhiều khó khăn , nhiều trường hợp chữa mãi không khỏi , mặc dù rất khó chịu nhưng bệnh nhân đành chịu sống chung với bệnh .
Y học hiện đại sử dụng các loại thuốc mỡ bôi chứa Corticoid , mỡ làm bong da , bạt sừng , khử oxy … đồng thời uống thuốc giải cảm ứng không đặc hiệu . Trong dân gian tồn tại nhiều bài thuốc gia truyền chữa bệnh này tỏ ra có hiệu quả , nhưng chưa có bài thuốc nào chiếm ưu thế tuyệt đối được các Y văn công nhận .
Một phương pháp chữa có hiệu quả tốt bệnh này đó là : Sử dụng bài thuốc lưu truyền trong dân gian đã chữa bệnh eczema rất hiệu quả cho bộ đội thời kỳ đánh Mỹ . Bài thuốc gồm có : Tô mộc , Kinh giới , Hoàng đằng và Hoàng bá ; được cô đặc thành cao , được trộn kết hợp với thuốc mỡ tây y hiện đại cho phù hợp với từng ca bệnh - đồng thời uống thuốc giải cơ địa tự miễn theo theo từng liệu trình một .
Phương pháp này là kết quả sự hợp tác giữa Dn Vũ Minh Tuấn ( Bắc giang – 0946 756 804 ) , Ds Dương Đình Thảo ( Bà rịa – vũng tàu – 0915 134 598 ) , Bs Đỗ hữu Thảnh ( Nam định – 0167 4198 250 ) , Th.s Nguyễn Văn Khái ( bộ môn da liễu đại học y Thái bình – 0936 241 539 )
Đặc trưng của phương pháp này là :
- Kết hợp các loại thuốc bôi và liệu pháp giải cơ địa tự miễn ,
- Không sử dụng corticoit đường tiêm + đường uống ; chỉ sử dụng corticoit đường bôi khi thật cần thiết
+ Thuốc bôi :
- Sử dụng cao cô đặc của bài thuốc nam đã chữa rất hiệu quả bệnh eczema cho bộ đội thời kỳ đánh Mỹ ( Tô mộc , Kinh giới , Hoàng bá , Hoàng đằng )
- Sử dụng các loại mỡ bôi ngoài da được bán trên thị trường : Mỡ kháng sinh, mỡ kháng nấm , mỡ làm mỏng da , mỡ làm tăng sinh tế bào …. Được pha trộn thay đổi khác nhau cho từng bệnh nhân cụ thể , cho phù hợp với tính chất diễn biến của bệnh , từng giai đoạn bệnh , theo mức độ nặng nhẹ của tổn thương - Các loại thuốc này được trộn lẫn theo tỷ lệ xác định thành một hỗn dịch dạng gell , dùng bôi trực tiếp lên vết loét
+ Thuốc uống :
- Liệu pháp giải cơ địa tự miễn : dung thuốc KetofHEXAN , hoạt chất Ketotiphen Fumarat 1,38 mg tương đương 1mg Ketotiphen ( thuốc còn có tên khác Ketosan ) , 3 ngày đầu uống 1 viên , các ngày sau uống 2 viên chia làm 2 lần . Thời gian kéo dài 2 tháng . nghỉ 1- 2 tuần ( theo lộ trình giảm dần )
rồi tùy tình hình từng bệnh nhân có thể uống thêm nhiều liều như thế nữa .
- Uống kháng sinh kèm theo ( nếu cần ) : Thuốc khả dụng trong các bệnh ngoài da là : Erytromycin và Trimazon .
Hình ảnh tổn thương Eczema ở má bàn chân sau 2 tháng điều trị ;
Nhiều bệnh nhân bị bệnh lâu năm đã được chữa lành tổn thương bằng liệu pháp này , qua 3 năm không thấy bị lại .
************************************************************
Các dạng viêm da cơ địa thường gặp:
Triệu chứng: Trên da xuất hiện từng vết sẩn có đường kính 1-2 cm hoặc thành đám sẩn to, gồ lên mặt da, màu đỏ, nắn cộm. Bệnh gây ngứa dữ dội, càng gãi càng ngứa, tổn thương mọng lên, nổi thêm nhiều đám khác. Vài giờ, vài ngày sau, các sẩn có thể lặn, không để lại di chứng gì trên da. Bệnh cũng có xu hướng tái phát, rất thất thường, do nhiều yếu tố. Đợt nổi đầu tiên gọi là mày đay cấp, những đợt sau đó 4-8 tuần gọi là mày đay tái phát, mạn tính.
Cách trị:Cách 1: Sáng sớm, sau mặt trời mọc, lấy khoảng 500gram lá khế rửa sạch giã nát. Thêm 3 bát nước vào lá khế đã giã nát đun sôi kỹ, (lửa vừa) cho còn lại thật đặc chừng 1 bát nước, chia làm 2 lần để dùng trong ngày. Để nước bớt nóng còn âm ấm, dùng khăn nhúng nước lá khế chà nhẹ lên vùng da bị dị ứng, sau đó tắm lại bằng nược lã. Chiều tối lấy 1/2 bát nước còn lại lau tiếp, làm đến khi hết ngứa.
Cách 2: Lấy một nắm lá khế tươi, bỏ vào chảo rang cho héo. Canh đến khi lá vẫn còn nóng ở nhiệt độ vừa phải mà da chịu được (nóng quá sẽ bỏng da), dùng lá khế chà xát lên những vùng da bị ngứa chừng 10p, mề đay sẽ lặn dần và hết ngứa nữa. Ngày làm 2-3 lần, làm vài ngay cho đến khi kết ngứa và lặn hẳn.
Cách trị:Cách 1: Sáng sớm, sau mặt trời mọc, lấy khoảng 500gram lá khế rửa sạch giã nát. Thêm 3 bát nước vào lá khế đã giã nát đun sôi kỹ, (lửa vừa) cho còn lại thật đặc chừng 1 bát nước, chia làm 2 lần để dùng trong ngày. Để nước bớt nóng còn âm ấm, dùng khăn nhúng nước lá khế chà nhẹ lên vùng da bị dị ứng, sau đó tắm lại bằng nược lã. Chiều tối lấy 1/2 bát nước còn lại lau tiếp, làm đến khi hết ngứa.
Cách 2: Lấy một nắm lá khế tươi, bỏ vào chảo rang cho héo. Canh đến khi lá vẫn còn nóng ở nhiệt độ vừa phải mà da chịu được (nóng quá sẽ bỏng da), dùng lá khế chà xát lên những vùng da bị ngứa chừng 10p, mề đay sẽ lặn dần và hết ngứa nữa. Ngày làm 2-3 lần, làm vài ngay cho đến khi kết ngứa và lặn hẳn.
2 - TRỊ MỀ ĐAY BẰNG LÁ MƯỚP:
Lấy 1 nắm lá mướp tươi, giã thật nát chắt lấy nước, thêm vào một chút băng phiến nghiền mịn bôi lên vết lở, nổi.
3 - KẾT HỢP UỐNG VÀ THOA THOA :
Ở người lớn, trẻ trên 5 tuổi, mỗi lần bị nổi mề đay thì lấy nước đá bỏ vào khăn hoặc túi nilon chườm lên chỗ bị nổi, lạnh chừng nào tốt chừng ấy. Xong rồi để dịu da cho nhiệt độ bình thường trở lại và thoa rượu trắng vào. Sẽ giảm ngứa nhanh chóng.
Lấy 1 nắm lá mướp tươi, giã thật nát chắt lấy nước, thêm vào một chút băng phiến nghiền mịn bôi lên vết lở, nổi.
3 - KẾT HỢP UỐNG VÀ THOA THOA :
Ở người lớn, trẻ trên 5 tuổi, mỗi lần bị nổi mề đay thì lấy nước đá bỏ vào khăn hoặc túi nilon chườm lên chỗ bị nổi, lạnh chừng nào tốt chừng ấy. Xong rồi để dịu da cho nhiệt độ bình thường trở lại và thoa rượu trắng vào. Sẽ giảm ngứa nhanh chóng.
4- ĂN UỐNG: Cách 1: Lấy chừng 2 nắm tay hạt đậu xanh còn vỏ cho vào bình giữ nhiệt, đổ nước sôi vào ngâm để qua đêm. Hôm sau uống thay nước nguyên ngày, đến tối lại làm tiếp bình mới, uống liên tục càng lâu càng tốt. Nước đậu xanh mùi thơm dễ uống.
Cách 2: Uống nước dừa tươi, chọn dừa xiêm càng tốt. Nhiều người uống nước dừa tươi cộng với ăn chuối sứ vài tháng là giảm được tái lại đến 80%.
Cách 3: Ăn chuối chín.
Cách 2: Uống nước dừa tươi, chọn dừa xiêm càng tốt. Nhiều người uống nước dừa tươi cộng với ăn chuối sứ vài tháng là giảm được tái lại đến 80%.
Cách 3: Ăn chuối chín.
II. CHÀM DA (ECZEMA):
Chàm da có nhiều dạng: Vảy nến, tổ đĩa, chàm sữa, …, gọi chung là các bệnh về viêm da cơ địa hay là bị chàm da. Bệnh rất hay gặp ở trẻ em, đa số trường hợp bệnh bắt đầu từ 1-2 tuổi. Bệnh có yếu tố di truyền, gia đình và hay xuất hiện ở những người có bệnh dị ứng khác như hen, viêm mũi dị ứng. Bệnh này hầu hết trẻ em sẽ tự khỏi sau 5- 7 tuổi.
Bệnh eczema có các thể chính như eczema tiếp xúc; eczema thể địa; eczema nhiễm khuẩn; eczema đồng tiền gọi là lác đồng tiền và eczema da dày (da dày sừng lên là nứt nẻ gây chảy máu)
Triệu chứng: Tùy mỗi dạng chàm mà có các triệu chứng VIÊM DA khác nhau ở các vị trí khác nhau trên cơ thể, và đều giống nhau ở chổ là khi bị chàm thì RẤT NGỨA. Triệu chứng chung của chàm là da rất khô, kèm theo ngứa, đỏ da, gây tróc vảy hay là có hạt nước, …
Bệnh chàm thường nặng hơn vào mùa đông hoặc khi thời tiết khô hanh, lúc này do da bị khô hơn làm các triệu chứng của bệnh trở nặng hơn.
1. DẠNG CHÀM KHÔ Vùng da bị chàm rất khô, sần, kèm theo ngứa, đỏ da, nặng lên sẽ gây tróc vảy, nứt nẻ hoặc chảy máu.
CÁCH TRỊ CHÀM KHÔ CHO TRẺ NHỎ (trên 6 tháng tuổi)
Cách 1: Áp dụng cho trường hợp vùng da bị chàm chưa bị viêm sưng, tấy đỏ.
Tìm hái búp lá bàng mang về rửa sạch với nước muối loãng, sau đó cho vào cối giã, cho thêm 1 vài hạt muối tinh nhé vào (các mẹ nhớ là cho ít thôi không sẽ làm rát da của con). Giã xong chắt lấy nước chấm lên vết chàm, hoặc vết nẻ của bé. Mẹ em thường bôi cho bé khi bé đi ngủ, để qua sáng rửa sạch lại vùng da ấy, có thể bôi lên mặt được, đến trưa con ngủ mẹ lại bôi thêm lần nữa. Sau 3 ngày mà không có dấu hiệu giảm thì cần áp dụng cách khác.
Cách 2: Tìm hái cây cỏ nhọ nồi, giã nát lấy nước cốt (cho thêm nước vào nữa) và bôi nước cốt cỏ nhọ nồi vào các chổ bị chàm cho con đến khi hết hẳn, ngày bôi 2-3 lần.
Chàm da có nhiều dạng: Vảy nến, tổ đĩa, chàm sữa, …, gọi chung là các bệnh về viêm da cơ địa hay là bị chàm da. Bệnh rất hay gặp ở trẻ em, đa số trường hợp bệnh bắt đầu từ 1-2 tuổi. Bệnh có yếu tố di truyền, gia đình và hay xuất hiện ở những người có bệnh dị ứng khác như hen, viêm mũi dị ứng. Bệnh này hầu hết trẻ em sẽ tự khỏi sau 5- 7 tuổi.
Bệnh eczema có các thể chính như eczema tiếp xúc; eczema thể địa; eczema nhiễm khuẩn; eczema đồng tiền gọi là lác đồng tiền và eczema da dày (da dày sừng lên là nứt nẻ gây chảy máu)
Triệu chứng: Tùy mỗi dạng chàm mà có các triệu chứng VIÊM DA khác nhau ở các vị trí khác nhau trên cơ thể, và đều giống nhau ở chổ là khi bị chàm thì RẤT NGỨA. Triệu chứng chung của chàm là da rất khô, kèm theo ngứa, đỏ da, gây tróc vảy hay là có hạt nước, …
Bệnh chàm thường nặng hơn vào mùa đông hoặc khi thời tiết khô hanh, lúc này do da bị khô hơn làm các triệu chứng của bệnh trở nặng hơn.
1. DẠNG CHÀM KHÔ Vùng da bị chàm rất khô, sần, kèm theo ngứa, đỏ da, nặng lên sẽ gây tróc vảy, nứt nẻ hoặc chảy máu.
CÁCH TRỊ CHÀM KHÔ CHO TRẺ NHỎ (trên 6 tháng tuổi)
Cách 1: Áp dụng cho trường hợp vùng da bị chàm chưa bị viêm sưng, tấy đỏ.
Tìm hái búp lá bàng mang về rửa sạch với nước muối loãng, sau đó cho vào cối giã, cho thêm 1 vài hạt muối tinh nhé vào (các mẹ nhớ là cho ít thôi không sẽ làm rát da của con). Giã xong chắt lấy nước chấm lên vết chàm, hoặc vết nẻ của bé. Mẹ em thường bôi cho bé khi bé đi ngủ, để qua sáng rửa sạch lại vùng da ấy, có thể bôi lên mặt được, đến trưa con ngủ mẹ lại bôi thêm lần nữa. Sau 3 ngày mà không có dấu hiệu giảm thì cần áp dụng cách khác.
Cách 2: Tìm hái cây cỏ nhọ nồi, giã nát lấy nước cốt (cho thêm nước vào nữa) và bôi nước cốt cỏ nhọ nồi vào các chổ bị chàm cho con đến khi hết hẳn, ngày bôi 2-3 lần.
TRỊ CHÀM KHÔ Ở NGƯỜI LỚN:Phèn chua 200 gram rang đến khi phèn chảy lỏng ra. Để một lúc phèn sẽ đông lại thành một khối rắn. Lấy một cái nồi đun sôi khoảng 2 lít nước, cho 1/3 chỗ phèn chua đã đông vào đây, chờ phèn chua tan hết trong nước thì tắt lửa.
Đợi nước này nguội một chút, nghĩa là còn ấm ấm thì đổ vào thau ngâm tay hay chân nơi bị nổi chàm ngứa, khi ngâm nên chà nhẹ vào nơi ngứa cho thấm phèn. Ngâm khoảng 10 - 20 phút là xong.
Cách 4 giờ sau nấu nước như lần đầu cho vào 1/3 phèn chua lần nữa và cũng ngâm trong 10 phút. Thường thì chỉ ngâm có 2 lần là hết ngứa nhưng cũng có người bị nặng phải dùng vài lần mới hết hẳn.
Đợi nước này nguội một chút, nghĩa là còn ấm ấm thì đổ vào thau ngâm tay hay chân nơi bị nổi chàm ngứa, khi ngâm nên chà nhẹ vào nơi ngứa cho thấm phèn. Ngâm khoảng 10 - 20 phút là xong.
Cách 4 giờ sau nấu nước như lần đầu cho vào 1/3 phèn chua lần nữa và cũng ngâm trong 10 phút. Thường thì chỉ ngâm có 2 lần là hết ngứa nhưng cũng có người bị nặng phải dùng vài lần mới hết hẳn.
LƯU Ý:
Với phụ nữ, sau khi trị chừng 1 tuần, nên bôi các loại dầu như: Vitamin E, dầu dừa, dầu mù u, hoặc các dạng sữa làm mềm da vào vùng da bị chàm để giữ ẩm, giúp mềm da và tái tạo da. Nên bôi vào mỗi buổi tối trước khi ngủ liên tục vài tuần để ngừa tái phát.
2. CHÀM DA DẠNG TỔ ĐỈABệnh tổ đỉa cũng là 1 dạng chàm da. Chủ yếu xuất hiện ở bàn tay, bàn chân. Ban đầu sẽ gây đau, nóng ở bàn tay, bàn chân trước, sau đó sẽ xuất hiện đột ngột các hạt mụn nước trong suốt, tạo thành mảng và gây cảm giác ngứa dữ dội. Sau đó các mụn nước khô đi và bong vảy da làm bàn tay, bàn chân sần sùi có các lỗ sâu nông khác nhau. Bị tổ đĩa rất hay tái phát và cực kỳ ngứa, gãy đến chảy máu vẫn ngứa.
CÁCH TRỊ KHI ĐANG NỔI HẠT MỤN NƯỚC
Cách 1: Chọc mụn nước ra, lau khô dịch, rửa tay chân sạch bằng nước ấm. Củ tỏi giã nát, cho vài thìa rượu trắng 40-45 độ vào (sâm sấp mặt thôi), để chừng 20p rồi gạn lấy nước bôi vào, ngày 2 lần. Dùng cách này mụn nhanh lành, và tránh lan sang các chỗ khác, hết ngứa ngay lập tức. Lúc mới bôi hơi xót chút, sau sẽ ko xót nữa.
Cách 2: Trước khi ngâm chân hay tay, nhớ chọc hết các mụn ra. Nấu nước trầu không và rau răm, nấu đậm đặc - 1 nồi nước nhỏ khoảng 20 lá trầu không và khoảng 300 gram rau. Đun kỹ, và ngâm chân hay tay bị tổ đĩa vào nồi nước – lúc nước ở mức nóng nhất có thể chịu đựng được. Ai chịu nóng dở thì cứ ngâm vào rồi rút chân hay tay ra ngay, tiếp tục như vậy, cho đến khi độ nóng giảm lại có thể ngâm lâu được. Tiếp theo dùng bã trầu không và rau răm trong nồi nước chà xát kỹ lên chỗ da bị tổ đĩa. Ngâm chân tay cho đến khi nước nguội hẳn. Ngâm xong lau khô và bôi típ thuốc Enmuvate vào và chỉ bôi 3-5 ngày.
TRƯỜNG HỢP TỔ ĐỈA CÓ BIỂU HIỆN - MUN NƯỚC ĐÃ KHÔ, DA ĐÃ BỊ BONG VẢYCách 1: Dùng nước ấm rửa sạch tay chân. Dùng máy sấy tóc hơ chỗ tổ đỉa ở nhiệt độ nóng mà mình có thể chịu đựng được cho đến khi ửng hồng lên. Sau đó bôi 1 lớp mỏng Flucinar hoặc típ Enmuvate vào. Sấy nóng và bôi như vậy ngày 2 lần, làm chừng 1 tuần là thấy giảm hẳn.
Cách 2: Muối hột rang cho chuyển màu khoảng 10 phút, để nguội dần đến khi dùng tay chà xát được. Lấy muối đã rang chà xát vào chổ bị tổ đỉa đến khi nào chán thì thôi. Dùng vớ (bao chân) bao tay lại (mục đích giữ muối) làm như thế 5-7 ngày sẽ thấy hết ngứa. Lưu ý: đâm cho muối nhỏ hột lại cho khi xát muối sẽ đở đau.
Cách 3: Tìm mua dấm nuôi mua 1 ít về lấy nước dấm và dùng khăn nhúng vào nước dấm rồi chà xát lên tay chân nơi bị tổ đĩa, ngày 3 – 4 lần/ngày. Sau 3-5 ngày hay 1 tuần thấy da có biểu hiện giảm thì giảm lại còn lau giấm 2 ngày, sau đó 1 ngày 1 lần cho tới khi hết hẳn. Thấy hiệu quả thì nuôi ngay 1 con dấm ở nhà để sau này dùng, cách này là giảm hiệu quả và hạn chế lây lan rất hay.
Với phụ nữ, sau khi trị chừng 1 tuần, nên bôi các loại dầu như: Vitamin E, dầu dừa, dầu mù u, hoặc các dạng sữa làm mềm da vào vùng da bị chàm để giữ ẩm, giúp mềm da và tái tạo da. Nên bôi vào mỗi buổi tối trước khi ngủ liên tục vài tuần để ngừa tái phát.
2. CHÀM DA DẠNG TỔ ĐỈABệnh tổ đỉa cũng là 1 dạng chàm da. Chủ yếu xuất hiện ở bàn tay, bàn chân. Ban đầu sẽ gây đau, nóng ở bàn tay, bàn chân trước, sau đó sẽ xuất hiện đột ngột các hạt mụn nước trong suốt, tạo thành mảng và gây cảm giác ngứa dữ dội. Sau đó các mụn nước khô đi và bong vảy da làm bàn tay, bàn chân sần sùi có các lỗ sâu nông khác nhau. Bị tổ đĩa rất hay tái phát và cực kỳ ngứa, gãy đến chảy máu vẫn ngứa.
CÁCH TRỊ KHI ĐANG NỔI HẠT MỤN NƯỚC
Cách 1: Chọc mụn nước ra, lau khô dịch, rửa tay chân sạch bằng nước ấm. Củ tỏi giã nát, cho vài thìa rượu trắng 40-45 độ vào (sâm sấp mặt thôi), để chừng 20p rồi gạn lấy nước bôi vào, ngày 2 lần. Dùng cách này mụn nhanh lành, và tránh lan sang các chỗ khác, hết ngứa ngay lập tức. Lúc mới bôi hơi xót chút, sau sẽ ko xót nữa.
Cách 2: Trước khi ngâm chân hay tay, nhớ chọc hết các mụn ra. Nấu nước trầu không và rau răm, nấu đậm đặc - 1 nồi nước nhỏ khoảng 20 lá trầu không và khoảng 300 gram rau. Đun kỹ, và ngâm chân hay tay bị tổ đĩa vào nồi nước – lúc nước ở mức nóng nhất có thể chịu đựng được. Ai chịu nóng dở thì cứ ngâm vào rồi rút chân hay tay ra ngay, tiếp tục như vậy, cho đến khi độ nóng giảm lại có thể ngâm lâu được. Tiếp theo dùng bã trầu không và rau răm trong nồi nước chà xát kỹ lên chỗ da bị tổ đĩa. Ngâm chân tay cho đến khi nước nguội hẳn. Ngâm xong lau khô và bôi típ thuốc Enmuvate vào và chỉ bôi 3-5 ngày.
TRƯỜNG HỢP TỔ ĐỈA CÓ BIỂU HIỆN - MUN NƯỚC ĐÃ KHÔ, DA ĐÃ BỊ BONG VẢYCách 1: Dùng nước ấm rửa sạch tay chân. Dùng máy sấy tóc hơ chỗ tổ đỉa ở nhiệt độ nóng mà mình có thể chịu đựng được cho đến khi ửng hồng lên. Sau đó bôi 1 lớp mỏng Flucinar hoặc típ Enmuvate vào. Sấy nóng và bôi như vậy ngày 2 lần, làm chừng 1 tuần là thấy giảm hẳn.
Cách 2: Muối hột rang cho chuyển màu khoảng 10 phút, để nguội dần đến khi dùng tay chà xát được. Lấy muối đã rang chà xát vào chổ bị tổ đỉa đến khi nào chán thì thôi. Dùng vớ (bao chân) bao tay lại (mục đích giữ muối) làm như thế 5-7 ngày sẽ thấy hết ngứa. Lưu ý: đâm cho muối nhỏ hột lại cho khi xát muối sẽ đở đau.
Cách 3: Tìm mua dấm nuôi mua 1 ít về lấy nước dấm và dùng khăn nhúng vào nước dấm rồi chà xát lên tay chân nơi bị tổ đĩa, ngày 3 – 4 lần/ngày. Sau 3-5 ngày hay 1 tuần thấy da có biểu hiện giảm thì giảm lại còn lau giấm 2 ngày, sau đó 1 ngày 1 lần cho tới khi hết hẳn. Thấy hiệu quả thì nuôi ngay 1 con dấm ở nhà để sau này dùng, cách này là giảm hiệu quả và hạn chế lây lan rất hay.
DẦU DỪA: Cách tiết kiệm nhất và hiệu quả không kém là dùng dầu dừa bôi thường xuyên cho đến khi vùng da bị chàm hết hẳn không phân biệt được với các vùng da khác. Cách này vừa rẻ vừa hiệu quả, dùng được cả cho trẻ sơ sinh.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét