https://www.pinterest.com/pin/2814818511611814/
TÂY Y
*** Điều trị Viêm Mũi Xoang Cấp Tính: Tại đây
*** THƯ VIỆN Y HỌC
*** SÁCH BÁCH KHOA Y HỌC ( 21 cuốn / 280 MB / pdf)
*** KIẾN THỨC Y KHOA
ĐÔNG Y
*** Caythuoc.org
*****************************************************
THỔ PHỤC LINH
Còn gọi là củ khúc khắc, củ kim cang.
Tên khoa học Smilax glabra Rõb.
Thuộc họ hành tỏi Liliaceae.
Thổ phục linhlà thân rễ phơi hay sấy khô của nhiều cây thuộc chi milã, trong đó có cây Smilax glabra.
A. Mô tả cây
Thổ phục linh là hay cây khúc khắc là một loại cây sống lâu năm, dài 4-5m, có nhiều cành nhỏ, gầy, không gai, thường có tua cuốn dài. Lá hình trái xoan thuôn, phía dưới tròn, dài 5-13cm, rộng 3-7cm, chắc cứng, hơi mỏng, có 3 gân nhỏ từ gốc và nhiều gân con. Hoa mọc thành tán chừng 2mm, cuống riêng dài hơn chừng 10mm hay hơn. Quả mọng, hình cầu, đường kính 6-7mm, hơi 3 cạnh, có 3 hạt.
B. Phân bố, thu hái và chế biến
Mọc hoang khắp nơi ở nước ta. Thu hoạch quanh năm, nhưng tốt nhất vào thu đông. Đào lấy thân rễ, cắt bỏ rễ nhỏ rửa sạch, đang còn ướt thái mỏng, phơi khô, có khi người ta ngâm nước nóng ít phút rồi mới thái cho dễ hơn. Có nơi lại để nguyên củ phơi khô.
C.Thành phần hoá học
Theo Trung quốc thổ nông dược chí thì trong thổ phục linh có saponin, tamin, chất nhựa.
D. Công dụng và liều dùng
Thổ phục linh là một vị thuốc được dùng cả trong đông y và tây y
Theo tài liệu cổ đông y thì Thổ phục linh vị ngọt, nhạt, tính bình, và hai kinh can và vị. Có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt, giải độc do thủy ngân. Chữa đau xương, ác sang ung thũng.
Hiện nay Thổ phục linh là một vị thuốc: Được dùng trong nhân dân để tẩy độc cơ thể, bổ dạ dày, khỏe gân cốt, làm cho ra mồ hôi, chữa đau khớp xương.
Liều dùng hằng ngày 10-20g dưới dạng thuốc sắc. Có khi dùng với liều cao hơn.
Bài thuốc kinh nghiệm có Thổ phục linh
Hạ khô thảo nam 80-120g, Thổ phục linh 40-80g. Cả hai vị thuốc sắc với nước trong 3 giờ còn khoảng 300ml chia làm 3-4 lần trong ngày.
http:// www.yduoctinhhoa.com/ kien-thuc-y-hoc/chi.../ 3098-cu-khuc-khac.htm
Tên khoa học Smilax glabra Rõb.
Thuộc họ hành tỏi Liliaceae.
Thổ phục linhlà thân rễ phơi hay sấy khô của nhiều cây thuộc chi milã, trong đó có cây Smilax glabra.
A. Mô tả cây
Thổ phục linh là hay cây khúc khắc là một loại cây sống lâu năm, dài 4-5m, có nhiều cành nhỏ, gầy, không gai, thường có tua cuốn dài. Lá hình trái xoan thuôn, phía dưới tròn, dài 5-13cm, rộng 3-7cm, chắc cứng, hơi mỏng, có 3 gân nhỏ từ gốc và nhiều gân con. Hoa mọc thành tán chừng 2mm, cuống riêng dài hơn chừng 10mm hay hơn. Quả mọng, hình cầu, đường kính 6-7mm, hơi 3 cạnh, có 3 hạt.
B. Phân bố, thu hái và chế biến
Mọc hoang khắp nơi ở nước ta. Thu hoạch quanh năm, nhưng tốt nhất vào thu đông. Đào lấy thân rễ, cắt bỏ rễ nhỏ rửa sạch, đang còn ướt thái mỏng, phơi khô, có khi người ta ngâm nước nóng ít phút rồi mới thái cho dễ hơn. Có nơi lại để nguyên củ phơi khô.
C.Thành phần hoá học
Theo Trung quốc thổ nông dược chí thì trong thổ phục linh có saponin, tamin, chất nhựa.
D. Công dụng và liều dùng
Thổ phục linh là một vị thuốc được dùng cả trong đông y và tây y
Theo tài liệu cổ đông y thì Thổ phục linh vị ngọt, nhạt, tính bình, và hai kinh can và vị. Có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt, giải độc do thủy ngân. Chữa đau xương, ác sang ung thũng.
Hiện nay Thổ phục linh là một vị thuốc: Được dùng trong nhân dân để tẩy độc cơ thể, bổ dạ dày, khỏe gân cốt, làm cho ra mồ hôi, chữa đau khớp xương.
Liều dùng hằng ngày 10-20g dưới dạng thuốc sắc. Có khi dùng với liều cao hơn.
Bài thuốc kinh nghiệm có Thổ phục linh
Hạ khô thảo nam 80-120g, Thổ phục linh 40-80g. Cả hai vị thuốc sắc với nước trong 3 giờ còn khoảng 300ml chia làm 3-4 lần trong ngày.
http://
*********************************************************************************
TÀI LIỆU Y HỌC BÁCH KHOA - 2010:
1 - BỆNH HỌC DA LIỄU
2 - BỆNH HỌC MẮT
3 - BỆNH HỌC NHI KHOA
4 - BỆNH HỌC TIÊU HÓA
5 - BỆNH HỌC UNG THƯ
6 - BỆNH HỌC HÔ HẤP - LAO
7 - BỆNH NỘI TIẾT CHUYỂN HÓA
8 - BỆNH TIM MẠCH
9 - ĐÔNG Y DƯỢC
10 - DANH BẠ Y TẾ (VN)
11 - DƯỢC LÝ HỌC LÂM SÀNG
12 - GIẢI PHẪU BỆNH
13 - CẤP CỨU & CHỐNG ĐỘC
14 - HUYẾT HỌC & TRUYỀN MÁU
15 - KỸ NĂNG ĐIỀU DƯỠNG
16 - MIỄN DỊCH HỌC LÂM SÀNG
17 - NGOẠI KHOA THỰC HÀNH
18 - RĂNG HÀM MẶT
19 - SẢN PHỤ KHOA
20 - SINH LÝ - SINH LÝ BỆNH
21 - DANH NHÂN Y HỌC
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét