CÔNG TY TNHH MTV SX & DVTM PHƯƠNG NAM
SỬA CHỮA, ĐÓNG MỚI TẦU CÁ VỎ GỖ, VỎ COMPOSITE CỐT THÉP...
Modun chế tạo vỏ cano:
http://youtu.be/bdqP2RQPW5k
Modun chế tạo vỏ cano:
http://youtu.be/bdqP2RQPW5k
*** CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU NGÀNH NHỰA COMPOSITE:
- NHỰA VINYL ESTER
- NHỰA POLYESTER
- NHỰA EPOXY
- GELCOAT, TOOLING GELCOAT
- SỢI THỦY TINH
- SỢI CARBON
- CHỐNG DÍNH KHUÔN, CHẤT TẨY RỬA KHUÔN, CHẤT TRÁM KÍN KHUÔN
- PHỤ GIA ( BỘT NHẸ, CHẤT ĐỘN...)
- MEKPO, CHP, DMA, COBALT....
- NHỰA POLYESTER
- NHỰA EPOXY
- GELCOAT, TOOLING GELCOAT
- SỢI THỦY TINH
- SỢI CARBON
- CHỐNG DÍNH KHUÔN, CHẤT TẨY RỬA KHUÔN, CHẤT TRÁM KÍN KHUÔN
- PHỤ GIA ( BỘT NHẸ, CHẤT ĐỘN...)
- MEKPO, CHP, DMA, COBALT....
1- NHÓM NHỰA VINYL ESTER:
-Nhựa Vinylester – VER – SW901
(Chống ăn mòn hóa chất)
-Nhựa Vinylester – VER – SW907
(Chống ăn mòn hóa chất, chịu nhiệt độ 140 *C)
-Nhựa Vinylester – VER – SW977-S
(Chống ăn mòn hóa chất, chịu nhiệt độ 200 *C)
2 - NHÓM NHỰA POLYESTER:
- Nhựa Polyester – UPE – 8120
- Nhựa Polyester - UPE - C114
3- NHÓM NHỰA VINYLESTER:
- Nhựa Vinylester – VER – SW907
(Chống ăn mòn hóa chất.)
- Nhựa Vinylester – VER – SW901
(Chống ăn mòn hóa chất.)
- Nhựa Vinylester – VER – SW977-S
(Chống ăn mòn hóa chất, chịu nhiệt độ 200 *C.)
4- NHÓM GELCOAT:
- Gelcoat trắng: 9777 White
- Gelcoat trong hệ ortho – 8120
- Gelcoat trong hệ iso – 8140
5- NHÓM SỢI THỦY TINH:
Sợi thủy tinh CSM 300/4501 Jushi:
- Roving 300 ( E glass hỗn hợp)
- Roving 600 ( E glass)
- Roving 600 ( C glass và C glass hỗn hợp)...
Sợi thủy tinh gia cường đa hướng – Cymax:
- Mat 225 ( E glass)
- Mat 250 ( E glass)
- Mat 300 ( E glass)
- Mat 450 (E glass)
- Mat 225 ( E glass)
- Mat 250 ( E glass)
- Mat 300 ( E glass)
- Mat 450 (E glass)
Sợi carbon:
Thỏa thuận theo đơn đặt hàng.
Thỏa thuận theo đơn đặt hàng.
6- CHẤT ĐÓNG RẮN:
V828 – V388 – M50
7 - CHẤT CHỐNG DÍNH & RỬA KHUÔN:
1- Chemlease® 71-90 EZ là chất chống dính khuôn khô nhanh bán vĩnh cửu mang lại khả năng chống dính nhiều lần mà không làm biến đổi các bộ phận của khuôn.
Chemlease® 71-90 EZ là phiên bản mới nhất của dòng sản phẩm Chemlease® 71; dùng để đúc khuôn kín của các bộ phận mài mòn hoặc gờ thấp.
2- Chemlease® 75
Chemlease® 75 là chất chống dính bán vĩnh cửu dành riêng cho các ứng dụng đóng tàu, trưng bày...
3- Chất rửa khuôn Chemlease®
Chemlease® mold cleaner là hỗn hợp các dung môi đặc biệt để hòa tan và làm sạch wax từ khuôn composite. Rất lý tưởng để chuẩn bị bề mặt khuôn cho các chất Chemlease® mold sealers và releasant. Chemlease® mold cleaner rất tốt để làm sạch chổi quét và thiết bị.
8- PHỤ GIA:
Bột nhẹ N-20, Q-cel
9- NGUYÊN LIỆU PULYURETHANE:
Vật liệu Polyurethane (PU) gồm 2 thành phần Polyols và Isocyanates (hay còn gọi là Foam PU) với nhiều ứng dụng khác nhau như: làm xốp cách nhiệt nội thât xe Ô tô, vật liệu lõi cho các kết cấu thân vỏ tàu thủy, làm đệm ghế ngồi, đệm sofa,....
1- RG-135PP65
RG-135PP65 là một loại polyols, chuyên dùng để sản xuất các chi tiết bằng Polyurethane hay các ứng dụng giả gỗ.
Các chi tiết trang trí như cửa sổ, khung ảnh, thành/khung giường, gờ nổi trang trí trần/tường nhà...
RG-135PP65 là một loại polyols, chuyên dùng để sản xuất các chi tiết bằng Polyurethane hay các ứng dụng giả gỗ.
Các chi tiết trang trí như cửa sổ, khung ảnh, thành/khung giường, gờ nổi trang trí trần/tường nhà...
2- PL – 3910P
PL-3910 là một loại polyols chuyên dùng để sản xuất các chi tiết bằng polyurethane mềm (chủ yếu là các ứng dụng trang trí).
Các chi tiết trang trí trên xe hơi, mô tô, nệm ghế, thành/trần xe...
PL-3910 là một loại polyols chuyên dùng để sản xuất các chi tiết bằng polyurethane mềm (chủ yếu là các ứng dụng trang trí).
Các chi tiết trang trí trên xe hơi, mô tô, nệm ghế, thành/trần xe...
*** CUNG CẤP SƠN CHỐNG ĂN MÒN, CHỐNG HÀ TẦU BIỂN:
- HỆ SƠN EPOXY ĐA TÍNH NĂNG
- HỆ SƠN EPOXY CHỨA NHỰA THAN
- HỆ SƠN EPOXY GIA CƯỜNG CÓ HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN CAO
- HỆ SƠN CAO SU LƯU HOA/ ACRYLIC BIẾN TÍNH
... ... ...
... ... ...
*** CUNG CẤP SƠN - HÓA CHẤT NGÀNH CƠ KHÍ TỔNG HỢP...
*******************************************************
(01) - GIỚI THIỆU VẬT LIỆU COMPOSIT:
1. Khái niệm và tính chất
1.1. Khái niệm
Vật liệu composite là
vật liệu tổ hợp từ hai hoặc nhiều loại vật liệu khác
nhau. Vật liệu mới được tạo thành có tính chất ưu việt hơn
nhiều so với từng loại
vật liệu thành phần riêng rẽ. Về mặt cấu tạo, vật liệu
composite bao gồm một hay
nhiều pha gián đoạn phân bố đều trên một pha nền liên tục. Nếu
vật liệu có nhiều
pha gián đoạn ta gọi là composite hổn tạp. Pha gián đoạn thường
có tính chất trội
hơn pha liên tục.
Pha liên tục gọi là nền
(matrice). Pha gián đoạn gọi là cốt hay vật liệu gia
cường (reenforce).
Cơ tính của vật liệu
composite phụ thuộc vào những đặc tính sau đây:
- Cơ tính của các vật
liệu thành phần. Các vật liệu thành phần có cơ tính tốt
thì vật liệu composite cũng có cơ tính tốt và tốt hơn tính
chất của từng vật liệu
thành phần.
- Luật phân bố hình học
của vật liệu cốt. Khi vật liệu liệu cốt phân bố
không đồng đều, vật liệu composite bị phá huỷ trước hết ở những
nơi cít vật liệu
cốt. Với composite cốt dợi, phương của sợi quyết định tính dị
hướng của vật liệu,
có thể điều chỉnh được tính dị hướng này theo ý muốn để chế
tạo được vật liệu
cũng như phương án công nghệ phù hợp với yêu cầu.
- Tác dụng tương hỗ
giữa các vật liệu thành phần. Vật liệu cốt và nền phải
liên kết chặt chẽ với nhau mới có khả năng tăng cường và bổ
sung tính chất cho
nhau. Ví dụ liên kết giữa cốt thép và xi măng trong bê tông.
1.2. Phân loại
a) Phân loại theo
hình dạng
Composite sợi,
composite vảy, composite hạt, composite điền đầy,
composite phiến.
b) Phân loại theo bản chất và vật liệu
thành phần
- Composite nền hữu
cơ: nền là nhựa hữu cơ, cốt thường là sợi hữu cơ hoặc
sợi khoáng hoặc sợi kim loại.
- Composite nền kim
loại: nền là các kim loại như titan, nhôm, đồng, cốt
thường là sợi kim loại hoặc sợi khoáng như B, C, SiC.
- Composite nền gốm:
nền là các loại vật liệu gốm, cốt có thể là sợi hoặc
hạt kim loại hoặc cũng có thể là hạt gốm.
2. Vật liệu và thành phần của composite
2.1. Vật liệu nền
a) Nhựa phênolformaldehyt
b) Nhựa êpoxy
c) Nhựa polyeste
d) Các loại nhựa khác
2.2. Vật liệu gia cường
a) Cốt dạng sợi
b) Cốt
dạng vải
c) Cốt dạng hạt
2.3. Vùng chuyển tiếp
trong composite
Vùng trung gian là
vùng tiếp xúc giữa cốt và nền và nó thường là yếu tố có
tính quyết định đến các tính chất cơ học và các thuộc tính
khác nữa của composite.
Vùng trung gian chính là nơi chuyển tải trọng từ nền sang cốt
nên tác động đầu
tiên của nó chính là tác động đến độ bền. Có nhiều yếu tố
tác động đến thành phần
và thể tích của vùng chuyển tiếp.
Đầu tiên, là tính thấm ướt, tức là pha nền ở trạng thái lỏng
phải dễ dàng
thấm ướt pha gia cường trước khi đóng rắn. Nhưng thực tế
không phải lúc nào
cũng có liên kếte nền - cốt lý tưởng do bản chất hoá lý của
các vật liệu rất khác
nhau. Trong trường hợp này, cần phải thêm chất thấm ướt để cải
thiện khả năng
thấm ướt cốt - nền.
2.4. Các chất phụ gia
Là những vật liệu liệu
nhằm cải thiện một số tính chất của composite như:
- Tính dẫn điện, dẫn
nhiệt: thường dùng bột, sợi hoặc vảy kim loại như Fe,
CU, Al,… hoặc bi tráng kim loại.
- Bôi trơn khi dỡ
khuôn.
- Tạo màu.
- Chống co ngót.
3. Composite nền nhựa
Các loại nhựa như
êpoxy, phênolformaldehyt, polyeste… đều có tính thấm
ướt tốt đối với vật liệu gia cường dạng hữu cơ, bởi vậy công
đoạn trộn nhựa với
cốt rất thuận lợi và đơn giản. Riêng đối với cốt là vật liệu
vô cơ, ví dụ như các loại sợi gốm, có tính thấm ướt rất kém nên trước khi trộn
phải có công đoạn bọc hoặc
thấm lên trên cốt.
Đối với dạng vải, có nhiều cách để chế tạo bán thành phẩm.
Ví dụ, nhúng
tấm vải vào thùng nhựa rồi xếp thành từng lớp và tiến hành
ép, hoặc trải từng lớp
vải vào lòng khuôn rồi phun hoặc quét nhựa, lại trải vải, lại
quét nhựa… Lặp lại
quy trình như vậy cho đến khi đạt chiều dày yêu cầu.
4. Composite nền kim loại
Trong vật liệu
composite nền kim loại, thường dùng nhiều trong kỹ thuật là
vật liệu tổ hợp nền kim loại màu do những tính chất ưu việt
mà các kim loại đen
không có được, ví dụ như nhẹ, bền ở nhiệt độ cao, chịu mài
mòn tốt… nhưng công
nghệ chế tạo lại đơn giản hơn. Một số loại như sau
4.1. Composite nền
nhôm cốt hạt
4.2. Composite nền
nhôm cốt sợi
4.3. Composite nền đồng
hạt thép
5. Composite nền gốm
Vật liệu composite nền gốm (ceramic matrix composite, CMC)
đã được
nghiên cứu và sử dụng rộng rãi nhằm khắc phục những nhược điểm
của vật liệu
gốm nguyên khối, đó là tính dòn cố hữu và khả năng ứng dụng
hạn chế của vật
liệu gốm nguyên khối. Vật liệu composite nền gốm thường dùng
để chế tạo các chi
tiết làm việc trong môi trường rất khắc nghiệt như: động cơ
tên lửa và động cơ
phản lực, động cơ khí trong nhà máy năng lượng, vỏ cách nhiệt
của tàu không
gian, lớp lót đầu tiên của buồng phản ứng nấu chảy, phanh
máy bay, lò nhiệt
luyện… đây là môi trường làm việc có nhiệt độ rất cao nhưng
rất khó làm nguội
bằng chất lỏng thông thường. Mặt khác, khi thay thế các siêu
hợp hợp kim bằng
vật liệu gốm composite còn tiết kiện được khá nhiều khối lượng,
điều vô cùng
quan trọng đối với ngành hàng không vũ trụ.
Trong composite nền gốm,
vật liệu cốt có thể là cốt dạng không liên tục
kiểu hạt, sợi ngắn hoặc lát vụn. Cũng có thể dùng cốt liên tục
dạng sợi. Trong
trường hợp cốt gián đoạn, việc tăng độ bền và độ dai va đập
chỉ có thể tăng đến
một giới hạn nào đó nhưng vẫn đủ để sử dụng. Một ví dụ
composite nền gốm sợi
vụn dùng trong lĩnh vực dụng cụ cắt là composite SiC/Si3N4,
trong đó SiC là pha gia cường, còn Si3N4 đóng vai trò vật liệu nền.
6- Ưu nhược điểm – công dụng của vật liệu composite
6.1. Ưu điểm
- Độ bền cơ học cao, trọng lượng riêng bé.
- Chịu được môi trường ẩm mặn, bức xạ mặt trời.
- Không bị tác động của các sinh vật biển như: Hàu, Hà, các loại vi sinh vật.
- Có khả năng kết hợp với các loại vật liệu khác như: Gỗ, Kim loại,… để vừa tăng sức bền vừa giảm giá thành.
- Dễ tạo dáng, độ bóng bề mặt cao, kín nước tuyệt đối.
- Dễ thi công, dễ sữa chửa, thiết bị thi công đơn giản.
- Tuổi thọ cao: Trên 20 năm.
- Chi phí bảo dưỡng thấp.
6.2. Nhược điểm
- Giá thành còn cao.
- Độ bền va đập kém.
- Chất lượng vật liệu phụ thuộc vào tay nghề công nhân.
- Vệ sinh công nghiệp kém.
- Chất thải khó xử lý.
6.3. Công dụng
- Ngành tàu thuyền: Vỏ tàu, nội thất, két nước, két dầu,…
- Ngành điện: Bảng điện, hộp công tơ, bộ phận cách điện,…
- Ngành ô tô: Khung xe, cabin, bánh răng,…
- Ngành hoá: Các loại ống và thùng chứa hoá chất,…
- Dân dụng: Bàn ghế, bồn tắm, các loại đồ chơi trẻ em, máng trượt,…
- Ngành hàng không: Chế tạo cánh máy máy bay, nội thất, két nhiên liệu,…
************************************************
(02) - TÀI LIỆU COMPOSITE TRÊN NỀN NHỰA POLYESTE - SỢI THỦY TINH:
(Dưới đây là là một số tài liệu tham khảo, cứ từ từ ứng dụng cho đầu to, mắt cận... Mình không có thời gian kiểm chứng... Bạn nào thắc mắc thì cứ alô !!!)
6- Ưu nhược điểm – công dụng của vật liệu composite
6.1. Ưu điểm
- Độ bền cơ học cao, trọng lượng riêng bé.
- Chịu được môi trường ẩm mặn, bức xạ mặt trời.
- Không bị tác động của các sinh vật biển như: Hàu, Hà, các loại vi sinh vật.
- Có khả năng kết hợp với các loại vật liệu khác như: Gỗ, Kim loại,… để vừa tăng sức bền vừa giảm giá thành.
- Dễ tạo dáng, độ bóng bề mặt cao, kín nước tuyệt đối.
- Dễ thi công, dễ sữa chửa, thiết bị thi công đơn giản.
- Tuổi thọ cao: Trên 20 năm.
- Chi phí bảo dưỡng thấp.
6.2. Nhược điểm
- Giá thành còn cao.
- Độ bền va đập kém.
- Chất lượng vật liệu phụ thuộc vào tay nghề công nhân.
- Vệ sinh công nghiệp kém.
- Chất thải khó xử lý.
6.3. Công dụng
- Ngành tàu thuyền: Vỏ tàu, nội thất, két nước, két dầu,…
- Ngành điện: Bảng điện, hộp công tơ, bộ phận cách điện,…
- Ngành ô tô: Khung xe, cabin, bánh răng,…
- Ngành hoá: Các loại ống và thùng chứa hoá chất,…
- Dân dụng: Bàn ghế, bồn tắm, các loại đồ chơi trẻ em, máng trượt,…
- Ngành hàng không: Chế tạo cánh máy máy bay, nội thất, két nhiên liệu,…
************************************************
(02) - TÀI LIỆU COMPOSITE TRÊN NỀN NHỰA POLYESTE - SỢI THỦY TINH:
(Dưới đây là là một số tài liệu tham khảo, cứ từ từ ứng dụng cho đầu to, mắt cận... Mình không có thời gian kiểm chứng... Bạn nào thắc mắc thì cứ alô !!!)
http://www.mediafire.com/?vdcbapk5tad5vhw
http://www.mediafire.com/?30r0rjzi3y2ger8
http://www.mediafire.com/?djuldrud7xprpsr
http://www.mediafire.com/?ptl39pnt7gn3occ
http://www.mediafire.com/?lo1iynxnxwil3et
http://www.mediafire.com/?o096ni92iho5qnl
http://www.mediafire.com/?30r0rjzi3y2ger8
http://www.mediafire.com/?djuldrud7xprpsr
http://www.mediafire.com/?ptl39pnt7gn3occ
http://www.mediafire.com/?lo1iynxnxwil3et
http://www.mediafire.com/?o096ni92iho5qnl
ĐẶC TÍNH ỨNG DỤNG MỘT SỐ NHỰA NỀN POLYESTER
PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ FRP ( COMPOSITE )
FRP là loại hỗn hợp liên kết bao gồm: Polyester bất bão hoà và được gia cường với sợi thuỷ tinh nên còn gọi là Composite.
Hiện nay vật liệu FRP được ứng dụng rộng rãi trong việc chế tạo các sản phẩm có tính ưu việt và chịu được những điều kiện thời tiết khắc nghiệt, chịu được sự hao mòn hoá học, chịu được sự đàn hồi, chống mài mòn, có độ bền cơ học…
Vì vậy FRP ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp hiện đại như việc chế tạo tàu thuyền, nhà cửa, ô tô, trang trí nội thất…
Việc chế tạo Polyester bất bão hoà được thực hiện trong lò phản ứng với sự hỗ trợ của các dụng cụ tiên tiến, với sự giám sát của chuyên viên chuyên nghiệp. Có bốn thành phần chính trong quy trình chế tạo Polyester. Quy trình sản xuất có liên quan tới sự polymer hoá mà tại đó các polymer chính được tạo thành và hoà tan trong styren.
Các thành phần của nhựa lỏng Polyester bất bão hoà:
1. Acid bất bão hoà để định vị liên kết 3 chiều trong mạng polyester
2. Acid bất bão hoà để ngăn từng đơn vị bất bão hoà trong chuỗi polymer
3. Glycol dùng để ester hoá trong liên kết các acid để hình thành polyester
4. Styren lúc đầu như một dung môi để hoà tan polyester bất bão hoà trong mạng polyester bất bão hoà bắt đầu từ chất xúc tác peroxyt, styrene tahm gia sự polymer hoá vứi các liên kết bất bão hoà trong mạng polyester để tạo thành sản phẩm liên kết 3 chiều.
Hiện nay vật liệu FRP được ứng dụng rộng rãi trong việc chế tạo các sản phẩm có tính ưu việt và chịu được những điều kiện thời tiết khắc nghiệt, chịu được sự hao mòn hoá học, chịu được sự đàn hồi, chống mài mòn, có độ bền cơ học…
Vì vậy FRP ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp hiện đại như việc chế tạo tàu thuyền, nhà cửa, ô tô, trang trí nội thất…
Việc chế tạo Polyester bất bão hoà được thực hiện trong lò phản ứng với sự hỗ trợ của các dụng cụ tiên tiến, với sự giám sát của chuyên viên chuyên nghiệp. Có bốn thành phần chính trong quy trình chế tạo Polyester. Quy trình sản xuất có liên quan tới sự polymer hoá mà tại đó các polymer chính được tạo thành và hoà tan trong styren.
Các thành phần của nhựa lỏng Polyester bất bão hoà:
1. Acid bất bão hoà để định vị liên kết 3 chiều trong mạng polyester
2. Acid bất bão hoà để ngăn từng đơn vị bất bão hoà trong chuỗi polymer
3. Glycol dùng để ester hoá trong liên kết các acid để hình thành polyester
4. Styren lúc đầu như một dung môi để hoà tan polyester bất bão hoà trong mạng polyester bất bão hoà bắt đầu từ chất xúc tác peroxyt, styrene tahm gia sự polymer hoá vứi các liên kết bất bão hoà trong mạng polyester để tạo thành sản phẩm liên kết 3 chiều.
PHẦN II. TỔNG QUÁT VỀ POLYESTER BẤT BÃO HOÀ MỘT SỐ LOẠI DUNG MÔI VÀ QUÁ TRÌNH PHA CHẾ SỢI CỐT THUỶ TINH
Hiện nay trên thị trường có rât nhiều chủng loại polyester được nhiều nước sản xuất như: Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc, Autralia… Nhưng do yêu cầu về thị trường và chất lượng của từng loại nên có hai loại thông dụng có chất lượng và uy tín là Fgi của Úc và SHCP.DYNO của Singapore.
Dưới đây xin giới thiệu một số loại, mã số, công thức pha chế từng loại.
Dưới đây xin giới thiệu một số loại, mã số, công thức pha chế từng loại.
I. GIỚI THIỆU VỀ POLYESTER:
1. GELCOAT
Nhựa Gelcoat polyester có nhiều loại và có công dụng khác nhau như: Bọc ngoài sản phẩm, dùng làm khuôn, trang trí… nhưng có hai loại chính là: G3253T và G3253T-NC
A. ĐẶC ĐIỂM
G3253T là loại gelcoat thuộc họ Isophthatic – Neopentyl glycol, đóng rắn nhanh, chống chảy dùng để phủ ngoài thông thường. Nó không có sáp và chất xúc tiến thích hợp cho cả hai công nghệ đắp tay và súng phun. Tuy nhiên người ta thích sử dụng công nghệ phun hơn bởi vì nó có thể áp dụng cho tất cả các loại nhựa và khi tráng lớp phủ mỏng nó không bị nổ bọt. Nhựa G3253T có bề mặt bóng ngay sau khi đóng rắn. Nó có tính cơ tốt, bền với nước, bền với hoá chất yếu và tia tử ngoại, do đó làm tăng cường độ bền cho sản phẩm. Ngoài ra giữa lúc gel hoá và lúc đóng rắn ngắn cho nên có thể tăng cường năng suất.
G3253T – NC là loại nhựa có chất chống chảy, co xúc tiến nhưng không có sáp (N). Cả hai loại gelcoat trên có thể pha màu tuỳ ý với loại màu có chất lượng tốt.
G3253T – NC là loại nhựa có chất chống chảy, co xúc tiến nhưng không có sáp (N). Cả hai loại gelcoat trên có thể pha màu tuỳ ý với loại màu có chất lượng tốt.
B. ỨNG DỤNG
Vì là loại để bao phủ nên có thể sử dụng được với nhựa thường như là loại vật liệu để hỗ trợ thích hợp để sản xuất các sản phẩm đòi hỏi độ hấp thụ nước thấp và chịu được hoá chất.
C. ĐẶC TÍNH
Gelcoat G3253T và G3253T – NC có các đặc tính sau: Màu :Xanh xám
Độ nhớt 30 độ C :40-50 Poises Thời gian đóng rắn :17-22 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :34-40 Phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
Độ nhớt 30 độ C :40-50 Poises Thời gian đóng rắn :17-22 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :34-40 Phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
D. SỬ DỤNG
Cả hai loại trên sẽ tạo bề mặt bóng sau khi đóng rắn hoàn toàn. Sự đóng rắn nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào hàm lượng pha chế chất xúc tác ( Butanox ) và chất xúc tiến( Cobalt). Thường sử dụng 1-
1,5% xúc tác và 0,5% xúc tiến. Để pha trộn đều màu với nhựa nên sử dụng máy trộn. Nếu thấy gelcoat có độ nhớt cao (đặc ) có thể dùng Styren monomer ( SM ) để pha loãng cho dễ phun hơn. Tuy nhiên nếu thêm quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của gelcoat. Chú ý: Nếu hoà tan chất xúc tiến ( Cobalt ) vào trong gelcoat hoàn toàn trước khi cho chất xúc tác vào. Tránh pha trộn đồng thời vì chúng phản ứng với nhau sẽ gây nổ.
1,5% xúc tác và 0,5% xúc tiến. Để pha trộn đều màu với nhựa nên sử dụng máy trộn. Nếu thấy gelcoat có độ nhớt cao (đặc ) có thể dùng Styren monomer ( SM ) để pha loãng cho dễ phun hơn. Tuy nhiên nếu thêm quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của gelcoat. Chú ý: Nếu hoà tan chất xúc tiến ( Cobalt ) vào trong gelcoat hoàn toàn trước khi cho chất xúc tác vào. Tránh pha trộn đồng thời vì chúng phản ứng với nhau sẽ gây nổ.
2. NHỰA ĐÚC POLYESTER
Bao gồm 2 loại 3114 và 3116
A. ĐẶC ĐIỂM
Nhựa 3114 và 3116 là hai loại đúc có nhiệt độ toả nhiệt thấp thuộc loại Orthophthalic, dùng để đúc các sản phẩm trang trí. Nó không chứa sáp và không có chứa chất xúc tiến. Nhựa này có dòng chảy tự do và sức căng bề mặt thấp nên có thể dùng làm những vật không có bọt.
Loại có độ nhớt thấp dùng để đúc các sản phẩm phức tạp trong khi loại có độ nhớt cao dung để đúc các sản phẩm có độ bền cơ học mặc dù khó gia công hơn.
Hai loại này có màu trong suốt, có độ co thấp thích hợp để làm đồ trang trí, các sản phẩm được làm từ hai loại này có độ bền va đập tốt và có tính cách điện…
Loại có độ nhớt thấp dùng để đúc các sản phẩm phức tạp trong khi loại có độ nhớt cao dung để đúc các sản phẩm có độ bền cơ học mặc dù khó gia công hơn.
Hai loại này có màu trong suốt, có độ co thấp thích hợp để làm đồ trang trí, các sản phẩm được làm từ hai loại này có độ bền va đập tốt và có tính cách điện…
B. ỨNG DỤNG
Dùng để đúc các sản phẩm trang trí: đồ mỹ nghệ, đồ sứ giả, đồ chặn giấy, chụp đèn ngủ, khay, cán bút, hoa cẩm thạch giả, các sản phẩm cách điện.
C. ĐẶC TÍNH
Có các đặc tính sau:
Màu :Trong suốt Độ nhớt 30 độ C :4-6 Poises Thời gian gel hoá 30 độ C :9-12 Phút Thời gian đóng rắn :20-25 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :110-120 phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
Màu :Trong suốt Độ nhớt 30 độ C :4-6 Poises Thời gian gel hoá 30 độ C :9-12 Phút Thời gian đóng rắn :20-25 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :110-120 phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
D. SỬ DỤNG PHA CHẾ
Dùng để tạo sản phẩm đẹp khi đóng rắn hoàn toàn
Nồng độ pha chế 1% chất xúc tác 0,5% chất xúc tiến. Cách làm thích hợp là làm nhiều lớp vì khi làm sản phẩm có độ dày thì nhiệt
độ gel cao nên dễ bị nứt vỡ, nên giảm chất xúc tác tuỳ theo mỗi lớp. Chất xúc tiến Cobalt phải được hoà tan hoàn toàn trước khi cho chất xúc tác vào.
Nồng độ pha chế 1% chất xúc tác 0,5% chất xúc tiến. Cách làm thích hợp là làm nhiều lớp vì khi làm sản phẩm có độ dày thì nhiệt
độ gel cao nên dễ bị nứt vỡ, nên giảm chất xúc tác tuỳ theo mỗi lớp. Chất xúc tiến Cobalt phải được hoà tan hoàn toàn trước khi cho chất xúc tác vào.
3. NHỰA POLYESTER BỀN VỚI SỰ ĂN MÒN
Gồm 2 loại: LP-8Q và LP-8BQTN
A. ĐẶC ĐIỂM
LP-8Q là loại nhựa đóng rắn nhanh chống chảy thuộc loại Bisphenol dùng cho những yêu cầu bền với sự ăn mòn. Nó không chứa sáp và chất xúc tiến, thích hợp cho cả hai công nghệ đắp tay và sung phun. Nhựa này đễ dàng thấm ướt với sợi thuỷ tinh, có thể sử dụng để cuốn sợi, đúc tiếp xúc, đùn và quay ly tâm. LP-8BQTN là loại nhựa có chất chống chảy, có xúc tiến nhưng không có sáp. Những sản phẩm được làm từ loại nhựa này sau khi đóng rắn hoàn toàn có đặc tính cấu trúc cao. Nó có độ bền tối ưu với acid, bazơ mạnh, nhiều môi trường hoá học ăn mòn khác và nó cũng có độ bền nhiệt tốt. Ngoài ra sản phẩm cũng có tính năng cơ học tốt do đó làm độ bền tăng lên.
B. ỨNG DỤNG
LP-8Q được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp hoá chất và thực phẩm. Được ứng dụng làm thùng chứa acid, bazơ, nhiên liệu, nông sản thực phẩm, vật ngăn đường, tháp lọc hơi đốt, ống container
Có các đặc tính sau:
Màu :Trong
Độ nhớt 30 độ C :4-5 Poises Thời gian gel hoá 30 độ C :15-18 Phút Thời gian đóng rắn :35-40 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :130-140phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
Có các đặc tính sau:
Màu :Trong
Độ nhớt 30 độ C :4-5 Poises Thời gian gel hoá 30 độ C :15-18 Phút Thời gian đóng rắn :35-40 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :130-140phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
D. SỬ DỤNG VÀ PHA CHẾ
Nhựa LP-8Q tạo ra sản phẩm đẹp khi đóng rắn hoàn toàn. Để làm được như vậy, cần phải trộn đúng cách chất xúc tác và chất tiến ở nhiệt độ phòng với khoảng thời gian vừa đủ để làm tăng độ bền với nhiệt và nước, hoá chất được tối ưu. Cần phải chú trọng đến quá trình sau khi đóng rắn sản phẩm. Thời gian gel hoá phụ thuộc vào lượng xúc tác và xúc tiến,thông thường dùng 1-1,5% xúc tác cùng với 0,5% xúc tiến. Có thể điều chỉnh quá trình gel hoá dài hơn hay ngắn hơn tuỳ thuộc vào tăng hay giảm xúc tác hoặc xúc tiến. Tuy nhiên theo nguyên tắc lượng xúc tác không nên quá 2% và không được thấp hơn 0,5%. Trong khi đó chất xúc tiến nên dùng trong khoảng 0,4%-1% cần phải cân đo chính xác. Nếu độ nhớt của nhựa gia tăng khi thời gian lưu trữ kéo dài, có thể cho them SM để giảm độ nhớt xuống mức yêu cầu.
4. NHỰA DÙNG LÀM CẨM THẠCH NHÂN TẠO: 2719
2719 là nhựa thuộc loại orthophthalic đóng rắn nhanh và có mùi, toả nhiệt thấp dùng để làm cẩm thạch nhân tạo. Nó chứa sáp nhưng không chứa chất xúc tiến, loại nhựa này trong và có màu nhạt, khi dung chất xúc tiến CM( cobalt ) sẽ có tính năng phân tán màu tốt và ổn định màu sau khi đóng rắn. Độ nhớt của nhựa 2719 tương đối thấp để dễ ẩm ướt, loại bọt khhí nhanh và chấp nhận một hàm lượng chất độn cao, do đó đảm bảo sự gia công dễ dàng.
B. ỨNG DỤNG
Nhựa này được sử dụng để làm nhiều loại cảm thạch với nhiều hình dạng và màu sắc đặc biệt. Được ứng dụng làm sàn nhà tắm, mặt bàn, bộ phòng tắm, tường cẩm thạch nhân tạo và mã não nhân tạo.
C. ĐẶC TÍNH
Nhựa lỏng polyester 2791 có những đặc tính sau: Màu :Trong
Độ nhớt 30 độ C :4-5 Poises
Thời gian gel ho á 30 độ C :8-10 Phút Thời gian đóng rắn 30 độ C :20-22 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :120-130phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
Độ nhớt 30 độ C :4-5 Poises
Thời gian gel ho á 30 độ C :8-10 Phút Thời gian đóng rắn 30 độ C :20-22 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :120-130phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
D. SỬ DỤNG VÀ PHA CHẾ
Nhựa 2719 tạo ra sản phẩm đẹp khi đóng rắn hoàn toàn. Để làm được như vậy, cần phải chọn đúng cách chất xúc tác và chất tiến với khoảng thời gian vừa đủ. Thời gian gel hoá phụ thuộc vào lượng xúc tác và xúc tiến. Thường thì cần 1-1,5% xúc tác cùng với 0,5% xúc tiến. Có thể điều chỉnh lượng pha chế để thời gian gel hoá dài hơn hay ngắn hơn bằng cách tăng hay giảm xúc tác hoặc xúc tiến nhưng không được cho lượng xúc tác được quá 2% và không được thấp hơn 0,5%. Trong khi đó chất xúc tiến nên dùng trong khoảng 0,4%-1%. Chất xúc tiến đã được hoà tan hoàn toàn trước khi cho xúc tác vào tránh trường hợp hoà trộn trực tiếp dễ gây phản ứng và gây nổ.
5. NHỰA PHỦ NỀN GỖ DÁN 3312-3319
A. ĐẶC ĐIỂM
Mã 331 là loại nhựa đóng rắn nhanh, thuộc loại orthophthalic dùng để làm sản phẩm nhựa nền gỗ,nó chứa sáp và chất xúc tiến NC hoặc CM tuỳ theo yêu cầu. Loại NC có hàm lượng Cobal cao hơn loại CM và do đó có thể phủ ngoài để làm khô và cứng nhanh hơn. Tuy nhiên loại CM được sử dụng khi sản phẩm cuối yêu cầu có màu vàng nhạt và trong suốt.
Nhựa 331 có trên thị trường có độ nhớt khác nhau từ 2-9 poises. Những loại nhựa này có mã số từ 3312-3319 với con số cuối cùng tượng trưng cho độ nhớt.
Khi sử dụng có thể tiết kiệm giá thành với loại độ nhớt thấp hơn thì có thể đạt chất lượng tốt hơn khi sử dụng loại có độ nhớt cao.Nó có độ kết dính tuyệt hảo và có thể loại bọt nhanh chóng do đó đảm bảo gia công dễ dàng. Gỗ bọc loại nhựa này có bề mặt trong suốt và
sáng với độ cứng tốt. Tuy nhiên trà nhám và đánh bóng sẽ được yêu cầu để khô bề mặt bóng yếu hơn
Nhựa 331 có trên thị trường có độ nhớt khác nhau từ 2-9 poises. Những loại nhựa này có mã số từ 3312-3319 với con số cuối cùng tượng trưng cho độ nhớt.
Khi sử dụng có thể tiết kiệm giá thành với loại độ nhớt thấp hơn thì có thể đạt chất lượng tốt hơn khi sử dụng loại có độ nhớt cao.Nó có độ kết dính tuyệt hảo và có thể loại bọt nhanh chóng do đó đảm bảo gia công dễ dàng. Gỗ bọc loại nhựa này có bề mặt trong suốt và
sáng với độ cứng tốt. Tuy nhiên trà nhám và đánh bóng sẽ được yêu cầu để khô bề mặt bóng yếu hơn
B. ỨNG DỤNG
Nhựa 331 là nhựa có công thức đặc biệt để sử dụng trong gỗ bọc nhựa như ván trang trí hoặc vật liệu trong vỏ bọc tivi, đồ gỗ và các vật dụng gia đình khác. Với mục đích trang trí, người ta sử dụng giấy nền với hoa văn và màu sắc đặc biệt. Nếu chỉ cần màu trơn không có hoa văn, sắc tố ( Poste ) phải được trộn với nhựa trước khi sử dụng.
C. ĐẶC TÍNH
Nhựa lỏng 331 có những đặc tính sau:
Màu :Hồng
Độ nhớt 30 độ C :5-8 Poises Thời gian gel hoá 30 độ C :5-7 Phút Thời gian đóng rắn 30 độ C :12-15 Phút
Nhiệt độ toả nhiệt :150-160phút
Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
Màu :Hồng
Độ nhớt 30 độ C :5-8 Poises Thời gian gel hoá 30 độ C :5-7 Phút Thời gian đóng rắn 30 độ C :12-15 Phút
Nhiệt độ toả nhiệt :150-160phút
Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
D. SỬ DỤNG VÀ PHA CHẾ
Nhựa 331 có thể kết dính đễ dàng và chắc chắnvới nền gỗ khi đã đóng rắn hoàn toàn. Để làm được như vậy cần phải có sự kết hợp chính xác lượng xúc tác và chất tiến. Thời gian gel hoá phụ thuộc
vào lượng xúc tác và xúc tiến. Mức thông thường là 1% xúc tác cùng với 0,5% xúc tiến. Có thể điều chỉnh lượng pha chế theo thời gian
tuỳ ý nhưng không vượt quá quá 2% và không được thấp hơn 0,5% chất xúc tác, chất xúc tiến nên dùng từ 0,4-1%, chất xúc tiến phải được hoà trộn hoàn toàn trước khi cho xúc tác vào để tránh trường hợp nổ.
vào lượng xúc tác và xúc tiến. Mức thông thường là 1% xúc tác cùng với 0,5% xúc tiến. Có thể điều chỉnh lượng pha chế theo thời gian
tuỳ ý nhưng không vượt quá quá 2% và không được thấp hơn 0,5% chất xúc tác, chất xúc tiến nên dùng từ 0,4-1%, chất xúc tiến phải được hoà trộn hoàn toàn trước khi cho xúc tác vào để tránh trường hợp nổ.
6. NHỰA POLYESTER DÙNG ĐỂ LỢP NGÓI: 2671L-2671S
A. ĐẶC ĐIỂM
Nhựa 2671L là loại nhựa đóng rắn nhanh, thuộc loại orthophthalic dùng để làm tấm dợn sóng có màu trơn,nó chứa sáp nhưng không chứa chất xúc tiến Loại nhựa này trong suốt, do đó khi dùng chất
xúc tiến CM (Cobal- Mêco ) sẽ tạo ra các tấm trong suốt có tính chất chịu thời tiết tốt và độ bền cao với chỉ số phản xạ được xác định bởi chất lượng sợi thuỷ tinh sử dụng.
Độ nhớt của nhựa 2671L tương đối thấp, do đó sợi thuỷ tinh dễ dàng thấm ướt với nhựa tạo điều kiện gia công dễ dàng. Cả hai loại 2671L và 2671S đều có thể cho trước chất xúc tiến khi sử dụng trong quá trình đắp liên tục.
xúc tiến CM (Cobal- Mêco ) sẽ tạo ra các tấm trong suốt có tính chất chịu thời tiết tốt và độ bền cao với chỉ số phản xạ được xác định bởi chất lượng sợi thuỷ tinh sử dụng.
Độ nhớt của nhựa 2671L tương đối thấp, do đó sợi thuỷ tinh dễ dàng thấm ướt với nhựa tạo điều kiện gia công dễ dàng. Cả hai loại 2671L và 2671S đều có thể cho trước chất xúc tiến khi sử dụng trong quá trình đắp liên tục.
B. ỨNG DỤNG
Nhựa 2671L và 2671S thích hợp để sản xuất những tấm trong suốt đơn sóng đơn giản, dung để lợp ngói, ứng dụng làm nhà kính, trại chăn nuôi, hồ bơi, sân trong, phòng tập thể dục, bãi đậu xe…
C. ĐẶC TÍNH
Có những đặc tính sau:
Màu :Trong suốt Độ nhớt 30 độ C :3-4 Poises Thời gian gel hoá 30 độ C :48-22 Phút Thời gian đóng rắn 30 độ C :35-40 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :140-150 phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
Màu :Trong suốt Độ nhớt 30 độ C :3-4 Poises Thời gian gel hoá 30 độ C :48-22 Phút Thời gian đóng rắn 30 độ C :35-40 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :140-150 phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
D. SỬ DỤNG
Những sản phẩm làm từ 2671L có đặc tính chịu được thời tiết tốt có thể để ở ngoài trời trong thời gian lâu dài. Để làm được như vậy cần phải có sự kết hợp chính xác lượng xúc tác và chất tiến để nhựa
đóng rắn ở nhiệt độ phòng với thời gian đủ. Thông thường là 1-1,5% xúc tác cùng với 0,5% xúc tiến. Cả hai loại đều có thể điều chỉnh theo thời gian gel hoá dài hay ngắn bằng cách tăng hay giảm phụ gia.Tuy nhiên theo nguyên tắc lượng xúc tác này không vượt quá 2% và không được thấp hơn 0,5% và chất xúc tiến nên dùng trong khoảng 0,4-1% nhưng phải cân đong chính xác. Chất xúc tiến phải được hoà tan hoàn toàn trước khi cho xúc tác vào để tránh trường hợp nếu độ nhớt của nhựa gia tăng khi thời gian lưu trữ kéo dài, có thể thêm SM để giảm độ nhớt xuống yêu cầu nhưng không được quá liều có thể làm giảm cơ tính của nhựa.
đóng rắn ở nhiệt độ phòng với thời gian đủ. Thông thường là 1-1,5% xúc tác cùng với 0,5% xúc tiến. Cả hai loại đều có thể điều chỉnh theo thời gian gel hoá dài hay ngắn bằng cách tăng hay giảm phụ gia.Tuy nhiên theo nguyên tắc lượng xúc tác này không vượt quá 2% và không được thấp hơn 0,5% và chất xúc tiến nên dùng trong khoảng 0,4-1% nhưng phải cân đong chính xác. Chất xúc tiến phải được hoà tan hoàn toàn trước khi cho xúc tác vào để tránh trường hợp nếu độ nhớt của nhựa gia tăng khi thời gian lưu trữ kéo dài, có thể thêm SM để giảm độ nhớt xuống yêu cầu nhưng không được quá liều có thể làm giảm cơ tính của nhựa.
7. NHỰA ĐẮP THÔNG DỤNG 268BQT
268BQTN 268QT 268QTN
Với độ thoát styren thừa ở mức độ thấp
268BQT-LSE 268BQTN-LSE 268QT-LSE 268QTN-LSE
Với độ thoát styren thừa ở mức độ thấp
268BQT-LSE 268BQTN-LSE 268QT-LSE 268QTN-LSE
A. ĐẶC ĐIỂM
Nhựa BQT là loại nhựa đóng rắn nhanh chống chảy thuộc họ orthophthalic. Mục đích là tẩm thấm các sản phẩm thông thường. Nó chứa sáp và chất xúc tiến, thích hợp cho cả hai phương pháp đắp tay và súng phun. Những loại còn lại cùng có mục đích cũng sẵn trên thị trường báo gồm: 268BQTN ( chưa thêm sáp ) 268QT ( chưa có chất xúc tiến ) 268QTN ( chưa có sáp và chất xúc tiến ). Loại nhựa chưa có sáp dùng để tẩm thấm phần đỉnh và đáy. Với loại nhựa chưa có chất xúc tiến người sử dụng phải thêm vào tuỳ theo yêu cầu sử
dụng. Loại 268 LSE cơ bản thì giống như 268 thông thường nhưng có tính năng rất đặc biết đó là bộ thoát Styren monomer (SM) rất thấp (15+5g/m2 ở 230C trong vòng 30 phút) làm cho nồng độ Styren trong phân xưởng ít hơn.
dụng. Loại 268 LSE cơ bản thì giống như 268 thông thường nhưng có tính năng rất đặc biết đó là bộ thoát Styren monomer (SM) rất thấp (15+5g/m2 ở 230C trong vòng 30 phút) làm cho nồng độ Styren trong phân xưởng ít hơn.
B. ỨNG DỤNG
Nhựa này được ứng dụng để làm chất gia cường sợi thuỷ tinh đa dạng như: Thuyền, canô, kệ xe buýt, buồng điện thoại, ghế sân bóng đá, cá mô hình, bồn dự trữ và chứa nước, tháp làm lạnh, chậu trồng cây, phòng tắm, thùng chứa nhiên liệu, thùng rác, mũ an toàn, đường ống dẫn nhiên liệu, hố rác tự hoại, sườn xe hơi, các khung sườn bê tông, ghế, bàn, các sản phẩm gia dụng khác. Sợi thuỷ tinh tẩm thấm với loại nhựa này sẽ mang lại cho sản phẩm có độ bền cơ học tuyệt hảo. Nhựa 268BQT và các đồng loại của nó được chứng nhận bởi hang Register’s Loyel ngành hàng hải sử dụng để đóng tàu.
C. ĐẶC TÍNH
Nhựa 268BQT có những đặc tính sau:
Màu :Hồng
Chất xúc tiến 6% hàm lượng Cobalt :0,5%
Thời gian gel hoá 30 độ C :15-18 Phút Thời gian đóng rắn 30 độ C :30-35 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :130-140 phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
Chất xúc tiến 6% hàm lượng Cobalt :0,5%
Thời gian gel hoá 30 độ C :15-18 Phút Thời gian đóng rắn 30 độ C :30-35 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :130-140 phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
D. TÍNH CHẤT
Nhựa 268BQT nguyên chất:
- Độ hấp thụ nước (trong 7ngày) : 0,35%
- Độ cứng Barcol : 48
- Nhiệt độ biến dạng : 67,3oC
- Độ giãn dài ở điểm gãy : 3,2%
- Trọng lượng riêng ở 25oC : 1,13kg/l
- Độ co rút thể tích khi đóng rắn : 9%
- Hàm lượng chất bay hơi : 35,6%
- Độ bền uốn : 8,4kgF/ mm2
- Modul uốn : 563,1kgF/ mm2
- Độ bền va đập : 3,9 kgF- cm/cm
- Độ cứng Barcol : 48
- Nhiệt độ biến dạng : 67,3oC
- Độ giãn dài ở điểm gãy : 3,2%
- Trọng lượng riêng ở 25oC : 1,13kg/l
- Độ co rút thể tích khi đóng rắn : 9%
- Hàm lượng chất bay hơi : 35,6%
- Độ bền uốn : 8,4kgF/ mm2
- Modul uốn : 563,1kgF/ mm2
- Độ bền va đập : 3,9 kgF- cm/cm
Mat tẩm thấm (34,4% hàm lượng sợi thuỷ tinh) đóng rắn có 1,192% độ hấp thụ nước trong 24h và 0,28% trong 7 ngày.
E. SỬ DỤNG
Nhựa 268 tạo ra sản phẩm đẹp khi nó đóng rắn hoàn toàn. Để có được như vậy phải kết hợp liều lượng chính xác thông thường cần 1% xúc tác cùng với 0,5% xúc tiến (6% hàm lượng Cobalt) ứng với 268 BQT hoặc 268 BQTN người ta chỉ cần 1% xúc tác.
8. NHỰA POLYESTER BỀN NHIỆT DÙNG ĐỂ BỌC: 261HR A. ĐẶC ĐIỂM
Nhựa 261 HR là loại nhựa đóng rắn nhanh, chống chảy, thuộc
Nhựa 261 HR là loại nhựa đóng rắn nhanh, chống chảy, thuộc
họ orthophthalic. biến tính đặc biệt để bọc. Nó không có sáp và chất xúc tiến, thích hợp cho cả hai phương pháp đắp tay và dùng súng phun. Nhựa dễ dàng tấm ướt với sợi thuỷ tinh gia cường, có thể
dung cuốn sợi, đúc tiếp xúc, quay ly tâm và đùn thanh.
dung cuốn sợi, đúc tiếp xúc, quay ly tâm và đùn thanh.
Trọng lượng phân tử cao và nhiệt độ biến dạng cao của nhựa 261 HR có thể tạo ra sản phẩm đúc sử dụng trong môi trường nhiệt cao. Những sản phẩm đúc đã đóng rắn hoàn toàn bằng nhựa này cho tính năng cấu trúc cao, nó có độ bền nhiệt cao, bền với acid, kiềm yếu và các chất ăn mòn hoá học yếu.
ỨNG DỤNG
Nhựa 261 HR được sử dụng rộng rãi trong kỹ nghệ thực phẩm và hoá chất. Được sử dụng làm ống cống, ống dẫn, vật liệu lót, đồ chắn đường, tháp lọc hơi đốt, bồn chứa Acid, phao đánh dấu, tháp hải đăng để đèn hiệu hải dương, xưởng sửa chữa tàu nổi và các thiết bị chịu được nhiệt độ và môi trường ăn mòn.
B. ĐẶC TÍNH
Nhựa 261 HR có những đặc tính sau:
Màu :Trong suốt Độ nhớt 30 độ C :4-5 Poises Thời gian gel hoá 30 độ C :15-18 Phút Thời gian đóng rắn 30 độ C :35-40 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :110-130 phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
C. TÍNH CHẤT
- Độ hấp thụ nước (trong 7ngày ở 23oC) : 0,18%
- Nhiệt độ biến dạng : 151oC
- Độ cứng Rockwell : 1,15M
- Độ bền va, đập Charpy : 9,3
- Moduslus uốn : 34,3kgF/ cm2
- Độ bền uốn : 931kgF/ cm2
- Độ bền kéo : 509,6kgF/cm2
- Nhiệt độ biến dạng : 151oC
- Độ cứng Rockwell : 1,15M
- Độ bền va, đập Charpy : 9,3
- Moduslus uốn : 34,3kgF/ cm2
- Độ bền uốn : 931kgF/ cm2
- Độ bền kéo : 509,6kgF/cm2
D. DỮ LIỆU KIỂM NGHIỆM VỀ ĐỘ BỀN HOÁ HỌC
Nhựa 261 HR được đánh giá nghiêm ngặt của phòng thí nghiệm theo các môi trường hoá học khác nhau, người sử dụng có thể làm thí nghiệm riêng của mình để xác định khả năng ứng dụng thích hợp.
E. SỬ DỤNG
Cũng như các loại mã số khác
9. NHỰA ĐẮP POLYESTER CÓ SỨC MẠNH ĐA NĂNG.
3254 BQT
3254BQTN
3254QT
3254QTN
3254BQTN
3254QT
3254QTN
A. ĐẶC ĐIỂM
Nhựa đắp cũng thuộc loại nhựa đóng rắn nhanh chống chảy thuộc họ
Isophthalic dùng để tẩm thấm thông thường
Isophthalic dùng để tẩm thấm thông thường
B. ỨNG DỤNG
Nhựa 3254 BQT và các loại nhựa cùng loại được sử dụng làm các sản phẩm nhựa gia cường sợi thuỷ tinh chất lượng cao như: thuyền , canô, buồng điện thoại, container, sườn xe hơi… Sợi thuỷ tinh tẩm thấm looại nhựa này có độ bền cơ học tuyệt hảo.
C. ĐẶC TÍNH
Có những đặc tính sau:
Màu :Hồng
Độ nhớt 30 độ C :4-6 Poises
Chất xúc tiến NC :0,5%
Thời gian gel hoá 30 độ C :2-24 Phút Thời gian đóng rắn 30 độ C :25-50 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :110-140 phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
Màu :Hồng
Độ nhớt 30 độ C :4-6 Poises
Chất xúc tiến NC :0,5%
Thời gian gel hoá 30 độ C :2-24 Phút Thời gian đóng rắn 30 độ C :25-50 Phút Nhiệt độ toả nhiệt :110-140 phút Độ ổn định trong tối dưới 25 độ C :6 tháng
D. TÍNH CHẤT
Nhựa 268BQT nguyên chất:
- Độ hấp thụ nước (trong 7ngày) : 0,27%
- Nhiệt độ biến dạng : 75oC
- Độ cứng Barcol : 45
- Độ giãn dài ở điểm gãy : 4,4%
- Trọng lượng riêng ở 25oC : 1,08kg/l
- Độ co rút thể tích khi đóng rắn : 10%
- Hàm lượng chất bay hơi : 39,6%
- Độ bền uốn : 8,2kgF/ mm2
- Moduslus uốn : 536kgF/ mm2
- Độ bền kéo : kgF/ mm2
- Độ bền va đập : 3,9 kgF- cm/cm
- Nhiệt độ biến dạng : 75oC
- Độ cứng Barcol : 45
- Độ giãn dài ở điểm gãy : 4,4%
- Trọng lượng riêng ở 25oC : 1,08kg/l
- Độ co rút thể tích khi đóng rắn : 10%
- Hàm lượng chất bay hơi : 39,6%
- Độ bền uốn : 8,2kgF/ mm2
- Moduslus uốn : 536kgF/ mm2
- Độ bền kéo : kgF/ mm2
- Độ bền va đập : 3,9 kgF- cm/cm
E. SỬ DỤNG
Có thể điều chỉnh lượng pha chế để có thời gian gel hoá dài hay ngắn tuỳ người dùng.
Tỷ lệ chuẩn ở 30oC là 1% xúc tác cùng với 0,5% xúc tiến (6% hàm lượng Cobalt)
Tiêu chuẩn: Không vượt quá 2% xúc tác, thấp quá 0,5%
Chất xúc tiến 0,4%-1%
Tỷ lệ chuẩn ở 30oC là 1% xúc tác cùng với 0,5% xúc tiến (6% hàm lượng Cobalt)
Tiêu chuẩn: Không vượt quá 2% xúc tác, thấp quá 0,5%
Chất xúc tiến 0,4%-1%
III. CÁC DẠNG CỐT SỢI THUỶ TINH
Như ở phần I chúng ta đã nói FRP là hỗn hợp liên kết bao gồm Polyester không bão hoà và được gia cường với sợi thuỷ tinh nên được gọi chung là Compsite. Riêng về cốt sợi thuỷ tinh trên thị trường sẵn có hiện nay gồm các loại:
- Sợi Mat
- Sợi Roving
- Sợi Rovinggun
- Kevla
- Sợi Mat
- Sợi Roving
- Sợi Rovinggun
- Kevla
1. SỢI MÁT
Sợi Mat là gồm các lớp sợi liên tục hoặc gián đoạn phân bố hỗn loạn trên một mặt phẳng các sợi được giữ với nhau nhờ chất liên kết có thể hoà tan được trong nhựa.
Sợi Mat gồm các loại sau: Mat 300, Mat 450, Mat 600
Các chỉ số phía sau là giá trị biểu hiện về trọng lượng của sợi được phủ trên diện tích 1m2
Ví dụ: Mat 300 có nghĩa là trên 1m2 sản phẩm thì phải mất 300g sợi Chỉ số này cho chúng ta tính trước được số lượng sợi cần phủ trên bề mặt nhất định từ đó quy ra mức nhựa cần thiết để tẩm thấm một diện tích sợi mat mà ta phủ. Thông thường tỷ lệ 1/2 có nghĩa là để tẩm thấm 1kg sợi thì cần phải 2kg nhựa Polyester
2. SỢI PROVING (VẢI THUỶ TINH)
Vải thuỷ tinh là tập hợp những dây thuỷ tinh dài liên tục được đan lại với nhau nhờ vào kỹ thuật dệt. Vải thuỷ tinh thường dùng để gia cố lớp đầu và cuối của sản phẩm để tăng khả năng chịu lực của sản phẩm.
Sợi Mat là gồm các lớp sợi liên tục hoặc gián đoạn phân bố hỗn loạn trên một mặt phẳng các sợi được giữ với nhau nhờ chất liên kết có thể hoà tan được trong nhựa.
Sợi Mat gồm các loại sau: Mat 300, Mat 450, Mat 600
Các chỉ số phía sau là giá trị biểu hiện về trọng lượng của sợi được phủ trên diện tích 1m2
Ví dụ: Mat 300 có nghĩa là trên 1m2 sản phẩm thì phải mất 300g sợi Chỉ số này cho chúng ta tính trước được số lượng sợi cần phủ trên bề mặt nhất định từ đó quy ra mức nhựa cần thiết để tẩm thấm một diện tích sợi mat mà ta phủ. Thông thường tỷ lệ 1/2 có nghĩa là để tẩm thấm 1kg sợi thì cần phải 2kg nhựa Polyester
2. SỢI PROVING (VẢI THUỶ TINH)
Vải thuỷ tinh là tập hợp những dây thuỷ tinh dài liên tục được đan lại với nhau nhờ vào kỹ thuật dệt. Vải thuỷ tinh thường dùng để gia cố lớp đầu và cuối của sản phẩm để tăng khả năng chịu lực của sản phẩm.
3. SỢI ROVINGGUN
Sợi Rovinggun là sợi được kéo thành từ dây dài và được đóng thành cuộn. Sợi Povinggun thường được dùng cho súng phun hỗn hợp và nhựa Polyester hoặc để dùng đan các sản phẩm mỹ nghệ
4. SỢI KEVLA (GIÁP)
Loại này là loại đặc biệt không được dệt từ thuỷ tinh mà được dệt từ sợi tổng hợp nó có tác dụng liên kết giống như Roving và có nhiều màu sắc khác nhau.
Loại sợi này có tính năng rất đặc biệt khi được gia cường bởi Polyester sẽ trở thành vật liệu có tính năng siêu việt: Chống mài mòn, chịu nhiệt độc cao, không biến dạng, chịu đàn hồi, có độ rắn chắc tốt. Thường thì loại vật liệu này được dùng trong công nghệ chế tạo các sản phẩm đặc biệt dùng trong Quốc phòng.
Sợi Rovinggun là sợi được kéo thành từ dây dài và được đóng thành cuộn. Sợi Povinggun thường được dùng cho súng phun hỗn hợp và nhựa Polyester hoặc để dùng đan các sản phẩm mỹ nghệ
4. SỢI KEVLA (GIÁP)
Loại này là loại đặc biệt không được dệt từ thuỷ tinh mà được dệt từ sợi tổng hợp nó có tác dụng liên kết giống như Roving và có nhiều màu sắc khác nhau.
Loại sợi này có tính năng rất đặc biệt khi được gia cường bởi Polyester sẽ trở thành vật liệu có tính năng siêu việt: Chống mài mòn, chịu nhiệt độc cao, không biến dạng, chịu đàn hồi, có độ rắn chắc tốt. Thường thì loại vật liệu này được dùng trong công nghệ chế tạo các sản phẩm đặc biệt dùng trong Quốc phòng.
- Phun (Quét) 1kg/1m2 >> (0.8mm)
- Xúc tác 1% - không quá 2,5%.
- Không SX dưới 15độC...
http://youtu.be/hr7VuYm1gVE
(03) - HẠN CHẾ LỖI KHI SỬ DỤNG GELCOAT
* Vết nhăn
+ Nguyên nhân:
- Lớp Gelcoat quá mỏng (nhỏ hơn 0.13 mm)
- Gelcoat chưa kịp đóng rắn đã đắp lên lớp khác
+ Cách khắc phục:
- Lớp Gelcoat phải có độ dày thích hợp 0,25 - 0,5 mm
- Kiểm tra độ dính: ấn ngón tay lên nếu bề mặt gel coat nếu có độ dính nhưng không dính nhựa lên tay là đắp lớp kế tiếp được.
* Lỗ li ti
+ Nguyên nhân:
- Hệ thống súng phun
+ Cách khắc phục:
- Điều chỉnh lại súng phun
* Bọt khí
+ Nguyên nhân:
- Hiện tượng nhốt khí
- Súng phun quá áp
+ Cách khắc phục:
- Mỗi lần phun bề dày khoảng 0,13 mm
- Điều chỉnh áp suất khí theo bề dày lớp Gelcoat là tốt nhất, thường khoảng 40 - 80 PSI, tùy vào độ nhớt
* Mắt cá
+ Nguyên nhân:
- Tạp chất trên khuôn như bụi, ẩm, dầu
+ Cách khắc phục:
- Vệ sinh đường dẫn khí
- Sử dụng thiết bị lọc khí
- Bề mặt phun phải loại tất cả các vết dầu, đặc biệt là Silicone
+ Nguyên nhân:
- Lớp Gelcoat quá mỏng (nhỏ hơn 0.13 mm)
- Gelcoat chưa kịp đóng rắn đã đắp lên lớp khác
+ Cách khắc phục:
- Lớp Gelcoat phải có độ dày thích hợp 0,25 - 0,5 mm
- Kiểm tra độ dính: ấn ngón tay lên nếu bề mặt gel coat nếu có độ dính nhưng không dính nhựa lên tay là đắp lớp kế tiếp được.
* Lỗ li ti
+ Nguyên nhân:
- Hệ thống súng phun
+ Cách khắc phục:
- Điều chỉnh lại súng phun
* Bọt khí
+ Nguyên nhân:
- Hiện tượng nhốt khí
- Súng phun quá áp
+ Cách khắc phục:
- Mỗi lần phun bề dày khoảng 0,13 mm
- Điều chỉnh áp suất khí theo bề dày lớp Gelcoat là tốt nhất, thường khoảng 40 - 80 PSI, tùy vào độ nhớt
* Mắt cá
+ Nguyên nhân:
- Tạp chất trên khuôn như bụi, ẩm, dầu
+ Cách khắc phục:
- Vệ sinh đường dẫn khí
- Sử dụng thiết bị lọc khí
- Bề mặt phun phải loại tất cả các vết dầu, đặc biệt là Silicone
* Phồng dộp khi ngâm trong nước
+ Nguyên nhân:
- Đóng rắn chưa hoàn toàn
- Chưa thấm ướt hết sợi
- Liên kết yếu giữa Gelcoat và lớp nhựa sợi kế tiếp, thường là do tạp chất
- Lớp Gelcoat mỏng
* Lòi sợi qua bề mặt Gelcoat
+ Nguyên nhân:
- Lớp Gelcoat quá mỏng
- Gelcoat chưa đóng rắn thích hợp
+ Cách khắc phục:
- Phun lớp Gelcoat dày hơn
- Tiến hành đắp sợi khi Gelcoat đã hơi khô bề mặt
* Gelcoat bị dính sang sản phẩm khác
+ Nguyên nhân:
- Sử dụng chất tách khuôn chưa đúng cách
- Chất tách khuôn không tốt
+ Cách khắc phục:
- Sử dụng thêm tách khuôn
- Thay đổi chất tách khuôn
* Đóng rắn chậm
+ Nguyên nhân:
- Nhiệt độ dưới 21°C
- Hàm lượng xúc tác thấp
- Độ ẩm cao
+ Cách khắc phục:
- Tăng lượng xúc tác
* Hiện tượng chảy
+ Nguyên nhân:
- Lớp Gelcoat quá dày
+ Cách khắc phục:
- Súng phun nên đặt cách khuôn khoảng 40 cm
- Mỗi lần phun nhiều nhất dày khoảng 0,4 mm
* Tách màu
+ Nguyên nhân:
- Kỹ thuật phun
+ Cách khắc phục:
- Giảm hàm lượng chất pha loãng
- Giảm bề dày mỗi lần phun
- Tránh phun chồng lên nhau
* Mất màu trên bề mặt sản phẩm
+ Nguyên nhân:
- Nhốt khí trong lúc phun
+ Cách khắc phục:
- Phun lên khuôn nhiều lớp mỏng
- Vệ sinh đường dẫn khí của súng phun
- Bề mặt khuôn khô
* Lỗ thủng, vết sẹo
+ Nguyên nhân:
- Tỷ lệ nhựa/ xúc tác không phù hợp
- Áp suất khí quá cao hoặc quá thấp
- Vết dầu hoặc ẩm trên bề mặt khuôn
+ Cách khắc phục:
- Điều chỉnh lại tỷ lệ nhựa xúc tác
- Chọn áp suất phun phù hợp
- Vệ vinh khuôn
- Bề mặt khuôn khô
* Bề mặt lớp Gelcoat bị gồ ghề trước khi đắp lớp nhựa sợi tiếp theo
+ Nguyên nhân:
- Đóng rắn chưa hoàn toàn
- Chưa thấm ướt hết sợi
- Liên kết yếu giữa Gelcoat và lớp nhựa sợi kế tiếp, thường là do tạp chất
- Lớp Gelcoat mỏng
* Lòi sợi qua bề mặt Gelcoat
+ Nguyên nhân:
- Lớp Gelcoat quá mỏng
- Gelcoat chưa đóng rắn thích hợp
+ Cách khắc phục:
- Phun lớp Gelcoat dày hơn
- Tiến hành đắp sợi khi Gelcoat đã hơi khô bề mặt
* Gelcoat bị dính sang sản phẩm khác
+ Nguyên nhân:
- Sử dụng chất tách khuôn chưa đúng cách
- Chất tách khuôn không tốt
+ Cách khắc phục:
- Sử dụng thêm tách khuôn
- Thay đổi chất tách khuôn
* Đóng rắn chậm
+ Nguyên nhân:
- Nhiệt độ dưới 21°C
- Hàm lượng xúc tác thấp
- Độ ẩm cao
+ Cách khắc phục:
- Tăng lượng xúc tác
* Hiện tượng chảy
+ Nguyên nhân:
- Lớp Gelcoat quá dày
+ Cách khắc phục:
- Súng phun nên đặt cách khuôn khoảng 40 cm
- Mỗi lần phun nhiều nhất dày khoảng 0,4 mm
* Tách màu
+ Nguyên nhân:
- Kỹ thuật phun
+ Cách khắc phục:
- Giảm hàm lượng chất pha loãng
- Giảm bề dày mỗi lần phun
- Tránh phun chồng lên nhau
* Mất màu trên bề mặt sản phẩm
+ Nguyên nhân:
- Nhốt khí trong lúc phun
+ Cách khắc phục:
- Phun lên khuôn nhiều lớp mỏng
- Vệ sinh đường dẫn khí của súng phun
- Bề mặt khuôn khô
* Lỗ thủng, vết sẹo
+ Nguyên nhân:
- Tỷ lệ nhựa/ xúc tác không phù hợp
- Áp suất khí quá cao hoặc quá thấp
- Vết dầu hoặc ẩm trên bề mặt khuôn
+ Cách khắc phục:
- Điều chỉnh lại tỷ lệ nhựa xúc tác
- Chọn áp suất phun phù hợp
- Vệ vinh khuôn
- Bề mặt khuôn khô
* Bề mặt lớp Gelcoat bị gồ ghề trước khi đắp lớp nhựa sợi tiếp theo
+ Nguyên nhân:
- Hiện tượng co rút lớp Gelcoat
- Lượng xúc tác dư làm thời gian đóng rắn quá nhanh
- Chậm đắp lớp nhựa sợi lên bề mặt gelcoat
- Bề dày lớp Gelcoat không đều nên thời gian Gel khác nhau gây co rút
- Bề mặt khuôn quá nóng
+ Cách khắc phục:
- Giảm hàm lượng xúc tác
- Phun Gelcoat thành những lớp mỏng
- Để khuôn nguội trước khi sản xuất tiếp
- Chọn áp suất phun phù hợp
- Vệ vinh khuôn
- Bề mặt khuôn khô
*************************************************
(04) - POLYURETHANE FOAM
- Gọi là VL tạo bọt khí trung tính (PU FOAM) cho nó nhanh... !!! : - Thường dùng làm vật liệu cách nhiệt kho lạnh, công nghệ đóng tàu...với nhiều ứng dụng khác nhau nữa như: làm xốp cách nhiệt nội thât xe Ô tô, vật liệu lõi cho các kết cấu thân vỏ tàu thủy, đệm ghế ngồi, đệm sofa,....
“Polyurethane Foam - PU”.
Polyurethane Foam là Nhựa tổng hợp dạng bọt cứng, được tạo thành từ hai thành phần hóa học chính Polyol & Isocyanate gọi dể hiểu là chất A và chất B, để đạt được độ cứng cũng như tỉ trọng ở mỗi dự án, hai loại hóa chất này phải tuân theo tỉ lệ pha trộn nhất định.
Sử dụng tốt nhất : Công nghiệp lạnh như tấm panel kho lạnh, công nghệ đóng tàu, nhà máy bia, các bồn và đường ống lạnh v.v.v.
Sử dụng tốt nhất : Công nghiệp lạnh như tấm panel kho lạnh, công nghệ đóng tàu, nhà máy bia, các bồn và đường ống lạnh v.v.v.
Tỉ trọng : 22 - 200kg/m3
Khả năng chịu nhiệt : - 60oC - 80oC
Hệ số dẫn nhiệt : 0.019 - 0.023 W/m.k
Chịu nén cao : 180 - 250 Kpa
Không thấm nước : < 3%
Tuổi thọ trên 15 năm
Tiêu chuẩn : Lloyd's, DIN, ASTM, JIS, GB, FM Approve ...
Đây là khóa luận tốt nghiệp 8/2009 của bạn SV Nguyễn Ngọc Hoàng. Được TS Hà Thúc Chí Nhân GVHD... Mình chưa có thời gian kiểm chứng.Có thắc mắc xin hãy đặt câu hỏi...:
http://api.viglink.com/api/click?format=go...
http://api.viglink.com/api/click?format=go...
*************************************************
(05) - CHỐNG DÍNH KHUÔN
*** Sử dụng chất tháo khuôn loại pha-ra-phin và loại PVA như sau:
1. Phương pháp sử dụng chất tháo khuôn loại pha-ra-phin
<1> Đầu tiên là phải làm sạch bụi bẩn và nước bám trên khuôn.
<2> Dùng vải nhung hoặc vải dệt kim cuốn thành bọc tròn thấm pha-ra-phin vào (hoặc bọc pha-ra-phin thành bọc tròn) bôi bằng cách lăn tròn bọc vải lên mặt khuôn, nên bôi từng lượng ít một trên diện tích nhỏ (không nên bôi ngay trên một diện tích rộng), bôi lần lượt và liên tục.
♥> Cần có người thứ hai theo ngay sau dùng vải mềm xoa bôi tiếp, người thứ 3 theo sau người thứ 2 dùng vải mềm làm động tác xoa giống như xoá bỏ pha-ra-phin đi vậy, lúc này cặn bã pha-ra-phin có thể đã được lau sạch và phòng ngừa có chỗ bôi quá dầy, chỗ nhiều pha-ra-phin (dầy), cảm giác tay thấy nặng và khi cảm giác thấy nhẹ có nghĩa là đã lau xong.
<4> Người thứ 4 tiếp sau người thứ 3 dùng vải mềm hoặc con lăn để đánh bóng cho khuôn, nếu khi nhìn nghiêng thấy có phần do còn pha-ra-phin tàn dư mà không nhẵn được thì phải xoa vào phần đó cho đến khi hết pha-ra-phin còn bám lại mới xong. Lúc này nhìn bề mặt khuôn hoàn toàn nhẵn bóng, điều này chứng tỏ pha-ra-phin đã ngấm hết vào khuôn rồi.
Thông qua quy trình tác nghiệp từ <1> đến <4> được coi như là đã kết thúc lần bôi pha-ra-phin thứ nhất, mùa hè để trong khoảng 3 giờ, mùa đông để trong khoảng 4 giờ, sau đó bắt đầu lần bôi thứ 2, khuôn sử dụng lần đầu có thể dùng lại được 4~5 lần, thời gian dãn cách giữa mỗi lần khoảng 3 đến 4 giờ cho nên thao tác bôi pha-ra-phin phải tiến hành từ ngày kế tiếp sang đêm, mỗi lần đều phải qua quy trình từ <1> đến <4>. Mặt khuôn được làm như vậy sẽ bóng nhẵn như mặt gương soi vậy.
Tháo khuôn lần thứ nhất thuận lợi rồi, việc tháo khuôn mặt dưới cũng sẽ dễ dàng, lần sau chỉ cần dùng vải mềm không thấm pha-ra-phin để lau pha-ra-phin không thấm vào khuôn và bụi bám trên mặt khuôn là được rồi, như vậy có thể thực hiện được 5 đến 6 lần tháo khuôn, tuy nhiên, đối với những phần quan trọng trên bề mặt khuôn có thể dùng vải mềm thấm pha-ra-phin lau qua một lượt, tiếp theo dùng vải khô lau cho nhẵn hiệu quả sẽ tốt hơn. Pha-ra-phin dùng sau phải được đậy nắp cẩn thận để tránh bay hơi.
2. Phương pháp sử dụng chất tháo khuôn loại PVA
<1> Chất tháo khuôn loại PVA có tính tan trong nước, nếu quá đặc có thể cho thêm nước làm loãng. Dùng tạo hình ở nhiệt độ dưới 80oC.
<2> Dùng vải bông mềm hoặc bọt biển để xoa, cũng có thể phun, nếu phun có thể vì nhanh khô hơn mà màng được hình thành sẽ có nhiều bọt khí, khi phun nếu thấy hình thành dạng sợi có thể dùng 10% đến 15% nước để pha loãng, thế nhưng bề mặt khuôn sẽ bị thô ráp.
♥> Dùng bọt biển thấm chất pha-ra-phin, vắt nhẹ và tiến hành bôi tiếp thì sẽ đều mà không bị rò.
<4> Màng được hình thành tuy mỏng nhưng rất dai. Bôi mỏng thì hiệu quả tốt, dễ khô; bôi dầy sẽ khô chậm, dễ để lại vết nhăn, dễ để không khí lọt vào, dễ tích tụ lại ở các góc.
<5> Sau khi tháo khuôn xong dùng nước rửa sạch, khô rồi bôi lại, có khi rửa rồi mà vẫn không sạch, có một chút ít pha-ra-phin bám "chắc" lấy mặt khuôn, để giải quyết vấn đề này, khi sử dụng khuôn mới đầu tiên phải bôi trước một lần PVA sau đó dùng nước rửa sạch ngay, tiếp sau dùng bọt biển bôi một lớp PVA thật mỏng, đây là một trong những phương pháp làm cho khuôn thích ứng với chất tháo khuôn.
<6> Sau khi dùng phải đậy kín ngay lại !
3. Dùng kết hợp cả chất tháo khuôn loại pha-ra-phin và loại PVA
Phương pháp: Sau khi đã chỉnh sửa mặt khuôn, đầu tiên bôi loại pha-ra-phin sau đó mới bôi loại PVA, cách làm cụ thể xem nội dung trình bầy có liên quan ở trên.
<1> Đầu tiên là phải làm sạch bụi bẩn và nước bám trên khuôn.
<2> Dùng vải nhung hoặc vải dệt kim cuốn thành bọc tròn thấm pha-ra-phin vào (hoặc bọc pha-ra-phin thành bọc tròn) bôi bằng cách lăn tròn bọc vải lên mặt khuôn, nên bôi từng lượng ít một trên diện tích nhỏ (không nên bôi ngay trên một diện tích rộng), bôi lần lượt và liên tục.
♥> Cần có người thứ hai theo ngay sau dùng vải mềm xoa bôi tiếp, người thứ 3 theo sau người thứ 2 dùng vải mềm làm động tác xoa giống như xoá bỏ pha-ra-phin đi vậy, lúc này cặn bã pha-ra-phin có thể đã được lau sạch và phòng ngừa có chỗ bôi quá dầy, chỗ nhiều pha-ra-phin (dầy), cảm giác tay thấy nặng và khi cảm giác thấy nhẹ có nghĩa là đã lau xong.
<4> Người thứ 4 tiếp sau người thứ 3 dùng vải mềm hoặc con lăn để đánh bóng cho khuôn, nếu khi nhìn nghiêng thấy có phần do còn pha-ra-phin tàn dư mà không nhẵn được thì phải xoa vào phần đó cho đến khi hết pha-ra-phin còn bám lại mới xong. Lúc này nhìn bề mặt khuôn hoàn toàn nhẵn bóng, điều này chứng tỏ pha-ra-phin đã ngấm hết vào khuôn rồi.
Thông qua quy trình tác nghiệp từ <1> đến <4> được coi như là đã kết thúc lần bôi pha-ra-phin thứ nhất, mùa hè để trong khoảng 3 giờ, mùa đông để trong khoảng 4 giờ, sau đó bắt đầu lần bôi thứ 2, khuôn sử dụng lần đầu có thể dùng lại được 4~5 lần, thời gian dãn cách giữa mỗi lần khoảng 3 đến 4 giờ cho nên thao tác bôi pha-ra-phin phải tiến hành từ ngày kế tiếp sang đêm, mỗi lần đều phải qua quy trình từ <1> đến <4>. Mặt khuôn được làm như vậy sẽ bóng nhẵn như mặt gương soi vậy.
Tháo khuôn lần thứ nhất thuận lợi rồi, việc tháo khuôn mặt dưới cũng sẽ dễ dàng, lần sau chỉ cần dùng vải mềm không thấm pha-ra-phin để lau pha-ra-phin không thấm vào khuôn và bụi bám trên mặt khuôn là được rồi, như vậy có thể thực hiện được 5 đến 6 lần tháo khuôn, tuy nhiên, đối với những phần quan trọng trên bề mặt khuôn có thể dùng vải mềm thấm pha-ra-phin lau qua một lượt, tiếp theo dùng vải khô lau cho nhẵn hiệu quả sẽ tốt hơn. Pha-ra-phin dùng sau phải được đậy nắp cẩn thận để tránh bay hơi.
2. Phương pháp sử dụng chất tháo khuôn loại PVA
<1> Chất tháo khuôn loại PVA có tính tan trong nước, nếu quá đặc có thể cho thêm nước làm loãng. Dùng tạo hình ở nhiệt độ dưới 80oC.
<2> Dùng vải bông mềm hoặc bọt biển để xoa, cũng có thể phun, nếu phun có thể vì nhanh khô hơn mà màng được hình thành sẽ có nhiều bọt khí, khi phun nếu thấy hình thành dạng sợi có thể dùng 10% đến 15% nước để pha loãng, thế nhưng bề mặt khuôn sẽ bị thô ráp.
♥> Dùng bọt biển thấm chất pha-ra-phin, vắt nhẹ và tiến hành bôi tiếp thì sẽ đều mà không bị rò.
<4> Màng được hình thành tuy mỏng nhưng rất dai. Bôi mỏng thì hiệu quả tốt, dễ khô; bôi dầy sẽ khô chậm, dễ để lại vết nhăn, dễ để không khí lọt vào, dễ tích tụ lại ở các góc.
<5> Sau khi tháo khuôn xong dùng nước rửa sạch, khô rồi bôi lại, có khi rửa rồi mà vẫn không sạch, có một chút ít pha-ra-phin bám "chắc" lấy mặt khuôn, để giải quyết vấn đề này, khi sử dụng khuôn mới đầu tiên phải bôi trước một lần PVA sau đó dùng nước rửa sạch ngay, tiếp sau dùng bọt biển bôi một lớp PVA thật mỏng, đây là một trong những phương pháp làm cho khuôn thích ứng với chất tháo khuôn.
<6> Sau khi dùng phải đậy kín ngay lại !
3. Dùng kết hợp cả chất tháo khuôn loại pha-ra-phin và loại PVA
Phương pháp: Sau khi đã chỉnh sửa mặt khuôn, đầu tiên bôi loại pha-ra-phin sau đó mới bôi loại PVA, cách làm cụ thể xem nội dung trình bầy có liên quan ở trên.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét