Là tay Gừng củ.
Gia vị trấn thủ
Bếp của mọi nhà.
Gừng cũng thật là
Dược thảo thần ma.
Diệt cảm, tiêu đờm,
Ho hen, phế quản,
Ói, nôn, thổ tả,
Bất toại, trúng phong,
Gừng thay kháng sinh,
Giảm đau bệnh khớp.
Gừng còn cầm tốt,
Máu chảy chân răng.
Gừng cũng thổi phăng,
Phong hàn, lạnh bụng.
Dùng gừng phòng bệnh,
Nhồi máu cơ tim.
Chống bệnh ung thư.
Tăng cường tình dục.
Dùng Gừng trị sán,
Băng bó vết thương.
Loại chứng viêm xoang.
Giúp lành tiêu hóa.
Chứng mồ hôi trộm.
Khí nghịch tâm can.
Gừng giúp chị em,
Đả thông kinh nguyệt.
Gừng thật là tuyệt,
Gia vị - thuốc thần
Nhà nào cũng cần,
Trồng cây Gừng củ.
-----------------------------
<c.Ếch>
-----------------------------
Thành phần hoá học:
- Trong củ Gừng có 1-3% tinh dầu mà thành phần chủ yếu là a- camphen, b-phelandren một carbur là zingiberen một alcol sesquiterpen, các phenol (cineol, citral, borneol, geraniol, linalol, zingiberol. Ngoài ra còn có 3,7% lipid, tinh bột và 5% nhựa dầu trong đó có các chất cay như zingeron, zingerol, và shogaol.
- Trong củ gừng vàng có trên 400 chất khác nhau, bao gồm tinh dầu, chất béo, các vitamin B1, B2, B6, C và nhiều chất khoáng như kali, canxi, sắt, kẽm...
Tác dụng dược lý của củ Gừng:
Các nghiên cứu y khoa cho thấy, gừng vàng có nhiều tác dụng dược lý như ngăn ngừa cơn đau thắt ngực, kích thích tiêu hóa, tăng khả năng tình dục... Tuy nhiên, những người sắp hoặc vừa phẫu thuật, người đang bị chảy máu, cảm nắng không nên dùng dược liệu này.
Gừng vàng có những dược tính sau:
- Ngăn chặn sự tạo thành cục máu đông, nhờ đó có thể ngăn ngừa chứng đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim (tác dụng này tương tự aspirin nhưng không gây viêm loét và xuất huyết dạ dày). Người bị bệnh tim mạch nên dùng gừng tươi hằng ngày vào sáng, trưa, tối, mỗi lần 1 lát mỏng (khoảng 2 g), sẽ không phải dùng Aspirin.
- Ngăn cản sự tăng cholesterol trong máu, có tác dụng với các bệnh tăng mỡ máu, nhiễm mỡ gan, huyết áp cao.
- Giúp cho hệ thống miễn dịch làm việc có hiệu quả, tăng khả năng chống lạnh, chịu lạnh và hạn chế các bệnh viêm nhiễm.
- Ức chế thần kinh trung ương, ức chế hoạt tính của histamin, dẫn đến giảm co thắt cơ trơn, giảm cơn dị ứng. Do đó, gừng có tác dụng tốt trong việc chữa nôn mửa (do thai nghén, say tàu xe hay do hóa trị, xạ trị) mà không gây phản ứng phụ như các thuốc chống nôn hóa dược.
- Giúp hệ thống tiêu hóa làm việc tốt hơn nhờ khả năng kích thích tiết nước bọt, dịch mật, kích thích sự vận chuyển trong đường tiêu hóa. Kích thích sự sinh trưởng các loại vi khuẩn có ích trong hệ tiêu hóa, có tác dụng chống rối loạn tiêu hóa do kháng sinh. Gừng cũng làm giảm bài tiết dịch vị, ức chế sự co bóp dạ dày, ức chế sự phát triển của các loại vi trùng gây bệnh dạ dày.
- Chống phù nề, giảm đau, chống hen. Gừng được dùng để điều trị có hiệu quả các chấn thương phần mềm (thuốc đắp và uống) bong gân, hen, ho lâu không khỏi, đau răng, thấp khớp.
- Tăng tinh dịch và tính năng động của tinh trùng (70-90%), tăng khả năng tình dục (cho cả nam và nữ).
Ngoài ra, gừng còn có tác dụng phòng sỏi mật, phòng chống các bệnh ung thư, chống lão hóa, giảm sốt, điều hòa thân nhiệt, giúp ra mồ hôi, chống nhiễm độc gan do thuốc và hóa chất.
Sau đây là một số điều cần lưu ý khi dùng gừng:
- Tránh dùng gừng với aspirin và coumarin (phải cách xa 4 giờ).
- Không dùng gừng cho người chuẩn bị mổ và sau mổ, người đang chảy máu như băng huyết, ho ra máu, nôn ra máu, tiểu ra máu, tiêu ra máu, trĩ ra máu, chảy máu cam, chảy máu răng.
- Không dùng gừng cho người bị cảm nắng, vã mồ hôi, sốt cao không rét.
- Không dùng gừng liều cao, nhiều ngày cho người tiểu đường, bệnh tim, phụ nữ có thai.
- Trong củ gừng vàng có trên 400 chất khác nhau, bao gồm tinh dầu, chất béo, các vitamin B1, B2, B6, C và nhiều chất khoáng như kali, canxi, sắt, kẽm...
Tác dụng dược lý của củ Gừng:
Các nghiên cứu y khoa cho thấy, gừng vàng có nhiều tác dụng dược lý như ngăn ngừa cơn đau thắt ngực, kích thích tiêu hóa, tăng khả năng tình dục... Tuy nhiên, những người sắp hoặc vừa phẫu thuật, người đang bị chảy máu, cảm nắng không nên dùng dược liệu này.
Gừng vàng có những dược tính sau:
- Ngăn chặn sự tạo thành cục máu đông, nhờ đó có thể ngăn ngừa chứng đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim (tác dụng này tương tự aspirin nhưng không gây viêm loét và xuất huyết dạ dày). Người bị bệnh tim mạch nên dùng gừng tươi hằng ngày vào sáng, trưa, tối, mỗi lần 1 lát mỏng (khoảng 2 g), sẽ không phải dùng Aspirin.
- Ngăn cản sự tăng cholesterol trong máu, có tác dụng với các bệnh tăng mỡ máu, nhiễm mỡ gan, huyết áp cao.
- Giúp cho hệ thống miễn dịch làm việc có hiệu quả, tăng khả năng chống lạnh, chịu lạnh và hạn chế các bệnh viêm nhiễm.
- Ức chế thần kinh trung ương, ức chế hoạt tính của histamin, dẫn đến giảm co thắt cơ trơn, giảm cơn dị ứng. Do đó, gừng có tác dụng tốt trong việc chữa nôn mửa (do thai nghén, say tàu xe hay do hóa trị, xạ trị) mà không gây phản ứng phụ như các thuốc chống nôn hóa dược.
- Giúp hệ thống tiêu hóa làm việc tốt hơn nhờ khả năng kích thích tiết nước bọt, dịch mật, kích thích sự vận chuyển trong đường tiêu hóa. Kích thích sự sinh trưởng các loại vi khuẩn có ích trong hệ tiêu hóa, có tác dụng chống rối loạn tiêu hóa do kháng sinh. Gừng cũng làm giảm bài tiết dịch vị, ức chế sự co bóp dạ dày, ức chế sự phát triển của các loại vi trùng gây bệnh dạ dày.
- Chống phù nề, giảm đau, chống hen. Gừng được dùng để điều trị có hiệu quả các chấn thương phần mềm (thuốc đắp và uống) bong gân, hen, ho lâu không khỏi, đau răng, thấp khớp.
- Tăng tinh dịch và tính năng động của tinh trùng (70-90%), tăng khả năng tình dục (cho cả nam và nữ).
Ngoài ra, gừng còn có tác dụng phòng sỏi mật, phòng chống các bệnh ung thư, chống lão hóa, giảm sốt, điều hòa thân nhiệt, giúp ra mồ hôi, chống nhiễm độc gan do thuốc và hóa chất.
Sau đây là một số điều cần lưu ý khi dùng gừng:
- Tránh dùng gừng với aspirin và coumarin (phải cách xa 4 giờ).
- Không dùng gừng cho người chuẩn bị mổ và sau mổ, người đang chảy máu như băng huyết, ho ra máu, nôn ra máu, tiểu ra máu, tiêu ra máu, trĩ ra máu, chảy máu cam, chảy máu răng.
- Không dùng gừng cho người bị cảm nắng, vã mồ hôi, sốt cao không rét.
- Không dùng gừng liều cao, nhiều ngày cho người tiểu đường, bệnh tim, phụ nữ có thai.
Sinh Khương
* Ho hen.
* Tiêu đờm
* Khí nghịch đưa lên cổ làm nghẹt thở.
* Thông kinh huyệt.
* Giúp tiêu hóa.
* Trị nôn (ói).
* Thổ tả.
* Thổ tả.
* Bụng lạnh.
* Trúng phong, bán thân bất toại.
* Chân tay lạnh.
* Phong hàn.
* Mồ hôi trộm.
* Băng bó vết thương.
* Cầm máu khi nhổ răng.
* Trị Sán Khí.
* Viêm xoang có mủ.
1 - CẢM MẠO:
Cảm nóng, cảm lạnh, cảm gió hoặc sốt:
- Dùng một nắm gừng tươi giã dập, nấu sôi kỹ rồi uống nóng, đắp mền cho ra mồ hôi.
- Cảm và ho nhiều đàm, khò khè khó thở: Lấy 7 lát gừng, 1 muỗm café trà tầu, nấu sôi kỹ, gạn nước, pha với nước
chanh tươi 1 quả, 1 muỗm rượu mạnh, 2 muỗm café mật ong, quấy đều, uống nóng đắp mền cho ra mồ hôi.
chanh tươi 1 quả, 1 muỗm rượu mạnh, 2 muỗm café mật ong, quấy đều, uống nóng đắp mền cho ra mồ hôi.
- Bị sốt rét nóng lạnh luôn, ho có đờm: Dùng củ gừng tươi, đốt hoặc nướng thật kỹ, gọt sạch, cắt ra từng miếng
mà ngậm, nuốt nước dần dần, bã nhổ đi.
2 - NHỒ RĂNG MÁU RA NHIỀU KHÔNG CÓ THUỐC CẦM MÁU:
Một số nguời khi nhổ răng bị chảy máu, nha sĩ cho thuốc cầm máu cũng không cầm được, cũng có người tự nhiên chân răng chảy máu, không cầm được. Giã gừng rồi nhét vào chỗ chảy máu.
mà ngậm, nuốt nước dần dần, bã nhổ đi.
2 - NHỒ RĂNG MÁU RA NHIỀU KHÔNG CÓ THUỐC CẦM MÁU:
Một số nguời khi nhổ răng bị chảy máu, nha sĩ cho thuốc cầm máu cũng không cầm được, cũng có người tự nhiên chân răng chảy máu, không cầm được. Giã gừng rồi nhét vào chỗ chảy máu.
3 - KHÍ NGHỊCH ĐƯA LÊN CỒ LÀM KHÓ THỞ:
- Gừng sống thắt miếng, ngậm rồi nuốt từ từ xuống là khỏi.
- Hoặc khi thấy có đàm vướng cổ, bắt phải ho khạc cho ra đàm, nhưng đàm dính sát vào cồ, hoặc thấy bụng lạnh, miệng nhạt... cũng ngậm như trên sẽ thấy dễ chịu ngay.
4 - HO LÂU NGÀY KHÔNG DỨT:
- Dùng 200 gr gừng tươi nấu với 300 gr kẹo mạch nha, cho chín dừ, ăn hết là khỏi.
5 - HO CÓ ĐÀM:
- Gừng giã dập chưng với mật ong ngậm.
6 - CON NÍT HO LÂU NGÀY KHÔNG KHỎI:
- Lấy chừng 200 gr gừng sống, nấu trong nồi lớn thật kỹ, rồi đem tắm cho nó là khỏi.
7 - NGƯỜI BỊ ỤA THỒ RA NƯỚC HOÀI KHÔNG CẦM:
- Lấy gừng tươi l00gr, đổ 2 bát dấm ăn vào nồi đất, nấu còn non l bát, ăn cản ước lẫn cái.
8 - ĐAU BỤNG HOẮC LOẠN VẬT VÃ MUỐN CHẾT:
- Gừng tươi non 200 gr. nấu với l bát nước đồng tiện và 4 bát nước lã, còn lại 2 bát. Chia uống 3-4 lần là khỏi.
9 - ĐAU BỤNG HOẮC LOẠN VÌ BỊ LẠNH QUÁ LÀM CO RÚT GÂN, MUỐN CHẾT:
Gừng sống 100gr, giã nát đổ l bát rượu ngon nấu sôi 2>3 sấp, cho uống nóng. Bên ngoài giã gừng chườm vào chỗ bụng đau.
10 - ĐAU BỤNG HOẮC LOẠN, BỤNG ĐẦU TRƯỚNG LÊN:
(muốn ói, muốn đi cầu mà không được.)
- Gừng sống 40 gr nấu với 7 bát nước, còn lại 2 bát. Chia uống 2-3 lần.
11 - BỆNH SÁN KHÍ:
11 - BỆNH SÁN KHÍ:
(Do nhiều nguyên nhân gây ra bệnh, làm cho ngoại thận đau dữ dội)
- Lấy nước cốt gừng, lọc bỏ bã, chừng l bát. Vô phòng tắm thật kín gió, tắm làm cho ra mồ hôi khắp mình, rồi ngâm thận
nang vào trong bát nước đó, sẽt hấy ở âm nang cắn nhức như kim châm. Tức thì nó sẽ co rút lại. Để lâu chừng 10 phút
nó sẽ sưng như quả bầu. Sau đó sẽ co lại bình thường, rồi mồ hôi vàng sẽ theo lỗ chân lông mà ra hết.
Bài thuốc chữa bệnh sán khí trên đây, chính Cụ Nguyên Văn Minh tác giả bộ Dược Tính Chỉ Nam, cụ bị chứng sán khí
gần chết, nhưng may được người bạn thân chỉ cách chữa như trên mà sống sót.
12 - MỒ HÔI TRỘM, CHÂN TAY CHẢY NƯỚC:
- 30 gr gừng tươi sao vàng, 5 gr cam thảo. Đổ 1 lít nước nâu kỹ. Uống 3-4 lần trong ngày. (Trích trong 100 Cây Thuốc
Vạn Linh của Lm. Vũ Đình Trác)
13 - BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG DO BỊ TÉ, BỊ ĐÁNH SƯNG BẦM:
- Lấy nước cốt gừng, lọc bỏ bã, chừng l bát. Vô phòng tắm thật kín gió, tắm làm cho ra mồ hôi khắp mình, rồi ngâm thận
nang vào trong bát nước đó, sẽt hấy ở âm nang cắn nhức như kim châm. Tức thì nó sẽ co rút lại. Để lâu chừng 10 phút
nó sẽ sưng như quả bầu. Sau đó sẽ co lại bình thường, rồi mồ hôi vàng sẽ theo lỗ chân lông mà ra hết.
Bài thuốc chữa bệnh sán khí trên đây, chính Cụ Nguyên Văn Minh tác giả bộ Dược Tính Chỉ Nam, cụ bị chứng sán khí
gần chết, nhưng may được người bạn thân chỉ cách chữa như trên mà sống sót.
12 - MỒ HÔI TRỘM, CHÂN TAY CHẢY NƯỚC:
- 30 gr gừng tươi sao vàng, 5 gr cam thảo. Đổ 1 lít nước nâu kỹ. Uống 3-4 lần trong ngày. (Trích trong 100 Cây Thuốc
Vạn Linh của Lm. Vũ Đình Trác)
13 - BĂNG BÓ VẾT THƯƠNG DO BỊ TÉ, BỊ ĐÁNH SƯNG BẦM:
- Lấy mấy cây hành ăn, cả rễ, lá, 1 củ gừng bằng ngón chân cái, l/2 muỗm cà phê muối. Giã tất cả cho nát, bọc vào miếng vải băng rồi bó vào vết thương, lấy băng vải cuốn chặt, mỗi ngày thay một lần, chỉ vài ngày là máu bầm tan biến hết. Khi bó thuốc này làm cho bệnh nhân cảm thấy rất nóng chỗvết thương, nhưng nhờ vậy mới làm tan máu bầm.
14 - VIÊM XOANG CÓ MỦ:
Viêm xoang trán, có mủ.
14 - VIÊM XOANG CÓ MỦ:
Viêm xoang trán, có mủ.
- Ngó sen 30 gr, gừng sống 6 gr. cả 2 thứ giã nát và đắp vào trán từ chân mày lên trán, ra tới 2 bên giữa nửa trán.
- Uống thêm 2 thứ sau đây, để trừ căn: Ké đầu ngựa 40gr. Tân di 20 gr. Cả 2 cùng sao thật dòn, tán nhuyễn. Mỗi lần
uống 2 muỗm cà phê với nước ấm, ngày 2 lần.
15 - BÀ BẦU BỊ NÔN ÓI: (Xin coi lại bài Trà Than Gạo)
- Nguyên vỏ củ gừng nấu nước uống.
16 - ĐỀ PHÒNG KHÍ, GIÓ ĐỘC KHI NGOÀI SỚM:
Có nhiều người phải đi làm từ sáng sớm, đôi khi bị gió độc ngất xỉu. Để đề phòng bị trúng gió độc, trước khi đi nên
nhai một miếng gừng nuốt dần, sẽ chống lại được khí độc
CẤM KỊ DÙNG GỪNG:
Người có tạng nóng, hay lở miệng, táo bón, hoặc người nào thường ra nhiều mồ hôi hoặc đang ra mồ hôi thì không nên
dùng. Người ăn nhiều gừng, lại dùng thời gian lâu có thể sinh ra choét mắt, chảy nước mắt...
- Uống thêm 2 thứ sau đây, để trừ căn: Ké đầu ngựa 40gr. Tân di 20 gr. Cả 2 cùng sao thật dòn, tán nhuyễn. Mỗi lần
uống 2 muỗm cà phê với nước ấm, ngày 2 lần.
15 - BÀ BẦU BỊ NÔN ÓI: (Xin coi lại bài Trà Than Gạo)
- Nguyên vỏ củ gừng nấu nước uống.
16 - ĐỀ PHÒNG KHÍ, GIÓ ĐỘC KHI NGOÀI SỚM:
Có nhiều người phải đi làm từ sáng sớm, đôi khi bị gió độc ngất xỉu. Để đề phòng bị trúng gió độc, trước khi đi nên
nhai một miếng gừng nuốt dần, sẽ chống lại được khí độc
CẤM KỊ DÙNG GỪNG:
Người có tạng nóng, hay lở miệng, táo bón, hoặc người nào thường ra nhiều mồ hôi hoặc đang ra mồ hôi thì không nên
dùng. Người ăn nhiều gừng, lại dùng thời gian lâu có thể sinh ra choét mắt, chảy nước mắt...
Nguồn LM. James Vũ, CMC. 1900 Grand Ave. Carthage, MO 64836 -
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét