Ông bạn học trường nhạc họa về quê hành nghề thổi kèn đám ma than thở: - Thời buổi làm ăn khó khăn, cạnh tranh khốc liệt quá... ! Dân tình càng chết nhiều thì những ban nhạc như của bọn tôi nó lại càng mọc lên như nấm... Tôi đang phải tính toán để "tái cơ cấu lại đội kèn" của mình mà thiếu vốn đầu tư ông ạ... ! Gọi điện cho bà chị gái lấy chồng bên Mĩ hỏi vay thì bà ấy làm cho một tràng rằng thì là: - "Nợ cũ đã trả đâu mà đòi vay? Cậu lại định nâng cấp con xe Tầu; hiện đại hóa cái TV Trung Quốc; thay mới con Smartphone nhái... chứ gì? Đừng lừa chị, "tái" cái con khỉ. Muốn "tái" thì bán nốt phần đất của cha ông để lại cho chị em mình đi mà "tái", phần của chị cho Cậu luôn..." - Nhiều khả năng là tôi sẽ bán nốt mảnh đất của ông Cụ để "tái" chứ không thể để nó "chín nhũn" ra được ông ạ... ! Không trông mong gì bọn bên xứ giẫy chết nữa rồi ông ạ... !
LIÊN KẾT, HỌC, SỐNG, YÊU THƯƠNG ... !!! << Phú quý bất năng dâm. Bần tiện bất năng di. Uy vũ bất năng khuất.>>
Thứ Ba, 25 tháng 10, 2016
TÁI CƠ CẤU
Ông bạn học trường nhạc họa về quê hành nghề thổi kèn đám ma than thở: - Thời buổi làm ăn khó khăn, cạnh tranh khốc liệt quá... ! Dân tình càng chết nhiều thì những ban nhạc như của bọn tôi nó lại càng mọc lên như nấm... Tôi đang phải tính toán để "tái cơ cấu lại đội kèn" của mình mà thiếu vốn đầu tư ông ạ... ! Gọi điện cho bà chị gái lấy chồng bên Mĩ hỏi vay thì bà ấy làm cho một tràng rằng thì là: - "Nợ cũ đã trả đâu mà đòi vay? Cậu lại định nâng cấp con xe Tầu; hiện đại hóa cái TV Trung Quốc; thay mới con Smartphone nhái... chứ gì? Đừng lừa chị, "tái" cái con khỉ. Muốn "tái" thì bán nốt phần đất của cha ông để lại cho chị em mình đi mà "tái", phần của chị cho Cậu luôn..." - Nhiều khả năng là tôi sẽ bán nốt mảnh đất của ông Cụ để "tái" chứ không thể để nó "chín nhũn" ra được ông ạ... ! Không trông mong gì bọn bên xứ giẫy chết nữa rồi ông ạ... !
Thứ Bảy, 22 tháng 10, 2016
TỰ SƯỚNG... !
Thằng bố nó "rít" lên từng hồi, xuống roi không thương tiếc... Thằng nhóc bị xích cổ bằng sợi dây xích chó thảm hại, đau đớn khóc lóc nhìn mình với ánh mắt cầu cứu... Mình gật đầu ra hiệu cho nó chuẩn bị "hợp tác" rồi ra vẻ lắng nghe thằng bố nó trình bầy vụ việc rằng thì là: - "Con mẹ nó vừa lĩnh lương hôm trước, được 5 củ ông Cụ, để trong túi áo, treo ở trong buồng, chỉ có nó biết, chỉ có nó lấy, thế mà nó cứ cãi rằng "Không"... tao phải đánh cho mày lòi tiền ra thì thôi... !". Thế rồi thằng bố nó lại "rít" lên, lại định lao vào đánh thằng nhóc... Mình ngăn kịp thời:
- Thôi ông ơi... ! Dùng bạo lực với trẻ em là vi phạm pháp luật, là vi phạm đạo đức gia đình, là lạm quyền làm bố... Ông phải biết rằng, xã hội bây giờ toàn trộm cướp, chỗ nào cũng cướp, ở đâu cũng cướp, quan cướp của dân, dân cướp của nhau, mà chúng cướp toàn ty tỷ ông Tơn kia cũng có sao đâu? Thằng này nó mới chôm của ông vài "củ" thì tính cái gì? Làm sao độc ác bằng bọn ăn chặn tiền ủng hộ lũ lụt miền trung... mà chắc gì nó đã lấy, ông có gì chứng minh là nó đã lấy số tiền đó mà đánh nó thế?
Thế là lão ngồi im, thế là thằng nhóc nín khóc, thế là mình tranh thủ tháo cái xích ở cổ ra cho thằng nhóc rồi cầm tay, dắt nó sang bên nhà hàng xóm...
- Chú chỉ cứu được mày tạm thời lúc này thôi! Tý nữa thì không chắc đâu, muốn chú giúp phải khai thật nhé, cháu lấy tiền của mẹ làm gì? - Mình hỏi nó.
- Để mua điện thoại: - Thằng nhóc ấp úng trả lời.
- Mua chưa? Để ở đâu? Điện thoại gì mà những 5 triệu?
- Điện thoai Iphone, cháu mua rồi, đang gửi bạn. - Thích điện thoại sao không xin bố mẹ mà lại phải lấy trộm tiền để mua?
- Cháu xin rồi nhưng mẹ không cho nên mới lấy.
- Ôi... ! Thế là mày có bản lĩnh hơn người rồi... ! Bây giờ còn bé, thích cái gì "xin không được là lấy trộm" để mai này lớn lên "thích cái gì là (bố mày) cướp luôn" cho kịp thời đại đúng không... ? - Mà cháu mua điện thoại, sau này không có tiền nạp thẻ để gọi thì tính sao?
- Cháu không gọi, chỉ để chụp ảnh thôi.
- Chụp ảnh gì mà ghê thế?
- Ảnh tự sướng.
- Rồi...! - Cứ nghe cái từ "SƯỚNG" là tao lại thích rồi! Mày dậy chú chụp "ảnh tự sướng" được không? - Mình móc luôn con ĐT của mình ra, bật "Canađa" lên, đưa cho nó... Thế là nó dậy mình chụp "ảnh tự sướng"... Thế rồi mình dắt nó về nhà, nói với bố nó:
- Thằng này nó khai với tôi rằng nó không ăn trộm tiền. Nó chỉ tham nhũng 5 củ của mẹ nó để mua ĐT Iphone vì thích chụp "ảnh tự sướng". Cái điện thoại đó nó đang gửi thằng bạn nó. Đề nghị bố cháu thu hồi tài sản tham nhũng, xung công quỹ, nâng cấp hình phạt từ "rút kinh nghiệm" lên "cảnh cáo" cho nó có cơ hội tiếp tục làm người tử tế. Cũng đề nghị bố cháu không được gọi nó là "thằng ăn trộm" mà phải gọi nó là "thằng tham nhũng" vì gọi là "thằng ăn trộm" sẽ làm mất danh dự và uy tín của nó. Không nên đánh đập nó nữa, để bên "Quốc tế cao ủy bảo vệ quyền trẻ em" họ đau lòng, họ buồn... Nó vừa dạy tôi chụp ảnh tự sướng lập công chuộc tội, tôi xin bảo lãnh cho nó vụ này...
Thôi... ! - Tôi về chụp "ảnh tự sướng" đây.
- Chú cảm ơn mày... !
Thế là về tắm rửa... cạo râu ria luôn... Rút điện thoại ra, soi thẳng vào mặt... chụp "Bốp...! Bốp...!" phát... Úp phây búc luôn... ! Tự sướng luôn...!
- Thôi ông ơi... ! Dùng bạo lực với trẻ em là vi phạm pháp luật, là vi phạm đạo đức gia đình, là lạm quyền làm bố... Ông phải biết rằng, xã hội bây giờ toàn trộm cướp, chỗ nào cũng cướp, ở đâu cũng cướp, quan cướp của dân, dân cướp của nhau, mà chúng cướp toàn ty tỷ ông Tơn kia cũng có sao đâu? Thằng này nó mới chôm của ông vài "củ" thì tính cái gì? Làm sao độc ác bằng bọn ăn chặn tiền ủng hộ lũ lụt miền trung... mà chắc gì nó đã lấy, ông có gì chứng minh là nó đã lấy số tiền đó mà đánh nó thế?
Thế là lão ngồi im, thế là thằng nhóc nín khóc, thế là mình tranh thủ tháo cái xích ở cổ ra cho thằng nhóc rồi cầm tay, dắt nó sang bên nhà hàng xóm...
- Chú chỉ cứu được mày tạm thời lúc này thôi! Tý nữa thì không chắc đâu, muốn chú giúp phải khai thật nhé, cháu lấy tiền của mẹ làm gì? - Mình hỏi nó.
- Để mua điện thoại: - Thằng nhóc ấp úng trả lời.
- Mua chưa? Để ở đâu? Điện thoại gì mà những 5 triệu?
- Điện thoai Iphone, cháu mua rồi, đang gửi bạn. - Thích điện thoại sao không xin bố mẹ mà lại phải lấy trộm tiền để mua?
- Cháu xin rồi nhưng mẹ không cho nên mới lấy.
- Ôi... ! Thế là mày có bản lĩnh hơn người rồi... ! Bây giờ còn bé, thích cái gì "xin không được là lấy trộm" để mai này lớn lên "thích cái gì là (bố mày) cướp luôn" cho kịp thời đại đúng không... ? - Mà cháu mua điện thoại, sau này không có tiền nạp thẻ để gọi thì tính sao?
- Cháu không gọi, chỉ để chụp ảnh thôi.
- Chụp ảnh gì mà ghê thế?
- Ảnh tự sướng.
- Rồi...! - Cứ nghe cái từ "SƯỚNG" là tao lại thích rồi! Mày dậy chú chụp "ảnh tự sướng" được không? - Mình móc luôn con ĐT của mình ra, bật "Canađa" lên, đưa cho nó... Thế là nó dậy mình chụp "ảnh tự sướng"... Thế rồi mình dắt nó về nhà, nói với bố nó:
- Thằng này nó khai với tôi rằng nó không ăn trộm tiền. Nó chỉ tham nhũng 5 củ của mẹ nó để mua ĐT Iphone vì thích chụp "ảnh tự sướng". Cái điện thoại đó nó đang gửi thằng bạn nó. Đề nghị bố cháu thu hồi tài sản tham nhũng, xung công quỹ, nâng cấp hình phạt từ "rút kinh nghiệm" lên "cảnh cáo" cho nó có cơ hội tiếp tục làm người tử tế. Cũng đề nghị bố cháu không được gọi nó là "thằng ăn trộm" mà phải gọi nó là "thằng tham nhũng" vì gọi là "thằng ăn trộm" sẽ làm mất danh dự và uy tín của nó. Không nên đánh đập nó nữa, để bên "Quốc tế cao ủy bảo vệ quyền trẻ em" họ đau lòng, họ buồn... Nó vừa dạy tôi chụp ảnh tự sướng lập công chuộc tội, tôi xin bảo lãnh cho nó vụ này...
Thôi... ! - Tôi về chụp "ảnh tự sướng" đây.
- Chú cảm ơn mày... !
Thế là về tắm rửa... cạo râu ria luôn... Rút điện thoại ra, soi thẳng vào mặt... chụp "Bốp...! Bốp...!" phát... Úp phây búc luôn... ! Tự sướng luôn...!
Thứ Hai, 25 tháng 7, 2016
Chữ Tầu uyên thâm, đại bác quá đi!
Tục ngữ có câu "Thức khuya mới biết đêm dài, ở lâu mới biết lòng người có Nhân". Chữ "Nhân (人)" trong tiếng Hán có nghĩa là "Người": - Lòng Người có "Người" nên "Người" mới đẻ được ra "Người (人)".
Ôi... !
...Chữ Tầu thổ tả mà uyên thâm, đại bác quá đi!... Hơn nửa đời "ru học" rồi sao hôm nay mới ngộ ra thế nhỉ... ? - MK... ! - Phải đi siêu âm phát xem "lòng Người" còn những gì.
- Thế là tới bệnh viên siêu âm ổ bụng; ...thế là tay bác sỹ nói: - Có "Nhân" rồi...! - Mật, Thân, Bàng quang của cậu có "Nhân" rồi! ...thế là hỏi luôn bác sỹ: - Nhân gì thế? tại sao có "Nhân"? ...thế là tay bác sỹ trả lời: - Những viên "Sỏi", già đời rồi thì trong bụng ai cũng có "Sỏi"; ...Ai chưa muốn chết thì mổ bụng, móc nó ra, bỏ đi... !
- Ôi... !
...Vậy mà lúc nào cũng ngỡ mình còn trẻ thơ. Thế hóa ra, mình ở trên mặt đất này lâu rồi à? ...Lòng có "Nhân" rồi à?
...Tiên sư cái chữ nhà anh Tàu... "Uyên thâm, đại bác" đến thế là cùng... (Không biết tý chữ nghĩa của nhà anh thì hôm nay "đời em dẫm Cức).
Ôi... !
...Chữ Tầu thổ tả mà uyên thâm, đại bác quá đi!... Hơn nửa đời "ru học" rồi sao hôm nay mới ngộ ra thế nhỉ... ? - MK... ! - Phải đi siêu âm phát xem "lòng Người" còn những gì.
- Thế là tới bệnh viên siêu âm ổ bụng; ...thế là tay bác sỹ nói: - Có "Nhân" rồi...! - Mật, Thân, Bàng quang của cậu có "Nhân" rồi! ...thế là hỏi luôn bác sỹ: - Nhân gì thế? tại sao có "Nhân"? ...thế là tay bác sỹ trả lời: - Những viên "Sỏi", già đời rồi thì trong bụng ai cũng có "Sỏi"; ...Ai chưa muốn chết thì mổ bụng, móc nó ra, bỏ đi... !
- Ôi... !
...Vậy mà lúc nào cũng ngỡ mình còn trẻ thơ. Thế hóa ra, mình ở trên mặt đất này lâu rồi à? ...Lòng có "Nhân" rồi à?
...Tiên sư cái chữ nhà anh Tàu... "Uyên thâm, đại bác" đến thế là cùng... (Không biết tý chữ nghĩa của nhà anh thì hôm nay "đời em dẫm Cức).
Thứ Tư, 22 tháng 6, 2016
ĐIỆN TỬ - KẾ PHẢN CÔNG TRÊN BIỂN ĐÔNG
Tình hình chiến sự Biển Đông mấy hôm nay căng quá khiến anh cu Ủn xứ Bắc Hàn lòng nóng như lửa đốt. Một mình hắn ngồi dưới hầm chống bom điện từ chờ tin tình báo của đàn em báo về, tay mân mê không rời nút khai hỏa dàn bom nguyên tử... mắt hắn căng không chớp như dán vào cái màn hình ra đa, nghiến răng kèn kẹt, mặt mày nhăn nhó, chờ đợi giây phút "con Cò mổ ruột con Trai" để thực hiện kế "Ngư Ông đắc lợi" mà cha hắn đã kỳ công truyền dạy cho hắn tự năm nào.
Bên này chiến tuyến, chụy Pắchy cũng bồn chồn lo lắng đứng ngồi không yên chỗ, miệng luôn thúc giục đệ tử gọi điện thoại liên hồi, xin gặp lão Obama cho bằng được...
Nhận được điện của em Pắc, Obama không vội vã như mọi ngày mà vừa nói vừa cười như Đười Ươi giữ ống:
- A-ji-nô-mô-tô-a-lô-Ô-ba-ma xin chào cô... anh kể luôn chuyện đêm qua làm việc với lão Tạp Cặn Bã cho cô nghe, để cô khỏi sốt mề nhóe Pắc... ?
- Ôi anh Ma... anh ngửi mùi đoán việc như thần, thông minh như thế mà có cái đứa khốn nạn nào nó lại bảo anh "ngu nhất trên đời" thế nhỉ ? ...Làm sao biết được em đang ngóng tin anh từng giờ như vậy... ? Mà thôi... anh kể luôn đi cho đỡ tốn tiền điện thoại của em.
Nhấp thêm ngụm C2 Rồng Đỏ sắp giọng, Obama hào hứng kể:
Lão Cặn Bã đêm qua, bay sang bên này gặp anh, lão ấy bảo: - "Cụ tổ 3 đời nhà lão đã nhìn thấy một con Trai nằm há miệng phơi nắng. Lúc đó một con Cò đáp xuống, thấy thịt Trai có vẻ ngon, thò mỏ mổ vào thịt con Trai, con Trai lập tức khép chặt miệng lại, kẹp cứng mỏ con Cò. Hai con trì níu nhau một hồi lâu, con Cò bảo con Trai: - Hôm nay mày không há miệng ra, ngày mai mày không há miệng ra, mày sẽ chết đói.
Con Trai đáp: - Hôm nay mày không rút được mỏ ra, ngày mai mày cũng không rút được mỏ ra, mày cũng sẽ chết đói.
Hai con tiếp tục trì kéo nhau, không con nào chịu buông tha con nào. Một ông Chài đi ngang trông thấy, mỉm cười thích chí, thò tay túm bắt cả 2 con Trai và Cò, đem về nhà làm thịt. Từ đó lão Ngư Ông bỏ nghề chài lưới mà chuyển sang nghề bắt Cò mò Trai"
- Rồi sao nữa anh... ? - Pắc nóng lòng hỏi lại.
- Thế rồi lão nguyện sẽ là Trai và đề nghị anh là Cò, cùng nhau diễn lại cái trò hề ấy trên Biển Đông. Nhưng Cò không mổ thịt Trai và Trai cũng không kẹp mỏ con Cò mà chỉ dàn trận đe dọa nhau, đến khi lão Ngư Ông trên bờ chết đói rục xác vì mòn mỏi ngồi chờ như Chó rình tát ao, lúc đó cả 2 mới lao đến cùng nhau chia xác lão... Cô biết đó là kế gì không ?: - Obama trả lời và hỏi lại Pắc.
- Em chịu: - Pắc nũng nịu.
- ĐIỆN TỬ KẾ hiểu chưa: - Giọng Ô tự đắc.
- Thế rồi anh có nhận hợp tác với lão không...? - Pắc vồn vã.
- Anh bắt tay lão ngay và phán luôn: - "Ngu gì mà anh em mình không cùng diễn" nhể, anh Cặn Bã nhể... "Cứ thế... cứ thế... nhóe": - MK... ! - Lão cười như Thị Nở được mùa Ngô em ạ... !
- Trời đất... ! Anh làm em lo vãi... ! - Nhưng mà có đứa nó vưỡn cứ bảo: - "Ngu Nhất Trên Đời là Tổng Thống Mĩ" - Nói rồi, Pắc chào Obama thân ái, cúp máy thở phào, lòng thấy nao nao.
Nhận được điện của em Pắc, Obama không vội vã như mọi ngày mà vừa nói vừa cười như Đười Ươi giữ ống:
- A-ji-nô-mô-tô-a-lô-Ô-ba-ma xin chào cô... anh kể luôn chuyện đêm qua làm việc với lão Tạp Cặn Bã cho cô nghe, để cô khỏi sốt mề nhóe Pắc... ?
- Ôi anh Ma... anh ngửi mùi đoán việc như thần, thông minh như thế mà có cái đứa khốn nạn nào nó lại bảo anh "ngu nhất trên đời" thế nhỉ ? ...Làm sao biết được em đang ngóng tin anh từng giờ như vậy... ? Mà thôi... anh kể luôn đi cho đỡ tốn tiền điện thoại của em.
Nhấp thêm ngụm C2 Rồng Đỏ sắp giọng, Obama hào hứng kể:
Lão Cặn Bã đêm qua, bay sang bên này gặp anh, lão ấy bảo: - "Cụ tổ 3 đời nhà lão đã nhìn thấy một con Trai nằm há miệng phơi nắng. Lúc đó một con Cò đáp xuống, thấy thịt Trai có vẻ ngon, thò mỏ mổ vào thịt con Trai, con Trai lập tức khép chặt miệng lại, kẹp cứng mỏ con Cò. Hai con trì níu nhau một hồi lâu, con Cò bảo con Trai: - Hôm nay mày không há miệng ra, ngày mai mày không há miệng ra, mày sẽ chết đói.
Con Trai đáp: - Hôm nay mày không rút được mỏ ra, ngày mai mày cũng không rút được mỏ ra, mày cũng sẽ chết đói.
Hai con tiếp tục trì kéo nhau, không con nào chịu buông tha con nào. Một ông Chài đi ngang trông thấy, mỉm cười thích chí, thò tay túm bắt cả 2 con Trai và Cò, đem về nhà làm thịt. Từ đó lão Ngư Ông bỏ nghề chài lưới mà chuyển sang nghề bắt Cò mò Trai"
- Rồi sao nữa anh... ? - Pắc nóng lòng hỏi lại.
- Thế rồi lão nguyện sẽ là Trai và đề nghị anh là Cò, cùng nhau diễn lại cái trò hề ấy trên Biển Đông. Nhưng Cò không mổ thịt Trai và Trai cũng không kẹp mỏ con Cò mà chỉ dàn trận đe dọa nhau, đến khi lão Ngư Ông trên bờ chết đói rục xác vì mòn mỏi ngồi chờ như Chó rình tát ao, lúc đó cả 2 mới lao đến cùng nhau chia xác lão... Cô biết đó là kế gì không ?: - Obama trả lời và hỏi lại Pắc.
- Em chịu: - Pắc nũng nịu.
- ĐIỆN TỬ KẾ hiểu chưa: - Giọng Ô tự đắc.
- Thế rồi anh có nhận hợp tác với lão không...? - Pắc vồn vã.
- Anh bắt tay lão ngay và phán luôn: - "Ngu gì mà anh em mình không cùng diễn" nhể, anh Cặn Bã nhể... "Cứ thế... cứ thế... nhóe": - MK... ! - Lão cười như Thị Nở được mùa Ngô em ạ... !
- Trời đất... ! Anh làm em lo vãi... ! - Nhưng mà có đứa nó vưỡn cứ bảo: - "Ngu Nhất Trên Đời là Tổng Thống Mĩ" - Nói rồi, Pắc chào Obama thân ái, cúp máy thở phào, lòng thấy nao nao.
Thứ Ba, 24 tháng 5, 2016
Thứ Năm, 12 tháng 5, 2016
Thứ Tư, 20 tháng 4, 2016
Kỹ thuật trồng cây ớt
1. Thời vụ trồng ớt.
+ Đất thoát nước tốt, có cơ cấu thoáng xốp như: Đất cát pha, đất thịt pha sét, đất phù sa ven sông và đất canh tác lúa.
+ Đất không hoặc ít nhiễm phèn mặn, có hàm lượng dinh dưỡng khá, pH đất = 5,5-6,5.
+ Có nguồn nước tưới tốt và giao thông vận chuyển sản phẩm thuận tiện.
Đất chuẩn bị trồng phải được luân canh lúa, bắp, đậu… tối thiểu 3 năm, vụ trước không trồng cây thuộc họ cà như: ớt, cà chua, cà tím,… để phòng nấm bệnh trong đất truyền cho ớt. Đất phải được cày bừa tơi xốp, sạch cỏ và thoát nước tốt. Mùa mưa cần phải lên líp cao kích thước trung bình: mặt liếp rộng 1m, chiều cao 20 – 30cm và mương thoát rộng 40 cm. Nên sử dụng màng phủ nông nghiệp (Plastic) để trồng ớt rất tốt. Dùng màng phủ nông nghiệp chiều ngang 1,2m trồng hàng đôi, cách làm đất, bón lót, trải màng phủ giống như trải trồng dưa hấu.
- Ớt có thể trồng quanh năm ở những nơi có điều kiện thuận lợi;
- Ớt thích hợp nhiệt độ cao từ 25-30oC.
- Ớt có thể trồng được quanh năm nhưng thường tập trung vào 3 vụ chính:
- Ớt Thu Đông: Gieo vào tháng 9 thu hoạch từ tháng 1 đến tháng 3 năm sau.
- Ớt Đông Xuân: Gieo vào tháng 11- 12 thu hoạch từ tháng 2 đến tháng 6 năm sau.
- Ớt Xuân Hè: Gieo vào tháng 2-3 thu hoạch từ tháng 4 đến tháng 8 tháng 9.
2. Chuẩn bị đất trồng
Chọn đất để trồng ớt:
- Ớt thích hợp nhiệt độ cao từ 25-30oC.
- Ớt có thể trồng được quanh năm nhưng thường tập trung vào 3 vụ chính:
- Ớt Thu Đông: Gieo vào tháng 9 thu hoạch từ tháng 1 đến tháng 3 năm sau.
- Ớt Đông Xuân: Gieo vào tháng 11- 12 thu hoạch từ tháng 2 đến tháng 6 năm sau.
- Ớt Xuân Hè: Gieo vào tháng 2-3 thu hoạch từ tháng 4 đến tháng 8 tháng 9.
2. Chuẩn bị đất trồng
Chọn đất để trồng ớt:
+ Đất thoát nước tốt, có cơ cấu thoáng xốp như: Đất cát pha, đất thịt pha sét, đất phù sa ven sông và đất canh tác lúa.
+ Đất không hoặc ít nhiễm phèn mặn, có hàm lượng dinh dưỡng khá, pH đất = 5,5-6,5.
+ Có nguồn nước tưới tốt và giao thông vận chuyển sản phẩm thuận tiện.
Đất chuẩn bị trồng phải được luân canh lúa, bắp, đậu… tối thiểu 3 năm, vụ trước không trồng cây thuộc họ cà như: ớt, cà chua, cà tím,… để phòng nấm bệnh trong đất truyền cho ớt. Đất phải được cày bừa tơi xốp, sạch cỏ và thoát nước tốt. Mùa mưa cần phải lên líp cao kích thước trung bình: mặt liếp rộng 1m, chiều cao 20 – 30cm và mương thoát rộng 40 cm. Nên sử dụng màng phủ nông nghiệp (Plastic) để trồng ớt rất tốt. Dùng màng phủ nông nghiệp chiều ngang 1,2m trồng hàng đôi, cách làm đất, bón lót, trải màng phủ giống như trải trồng dưa hấu.
Kỹ thuật làm đất:
+ Làm đất kỹ, cày xới sâu 20- 25cm, phơi ải 10-15 ngày, lên luống cao 20cm, rộng 1m.(có thể cao hoặc rộng hơn tuỳ theo vùng đất)
3. Gieo hạt:
Ngâm ủ hạt giống:
Lượng hạt giống cần cho 1 ha tùy thuộc vào giống và tỷ lệ nảy mầm, trung bình khoảng 150 – 200g/ha.
Ngâm hạt giống trong nước sạch không bị phèn mặn từ 6 – 8 giờ, sau đó ngâm ướt với thuốc trừ nấm Funomyl (1g thuốc pha với 1 lít nước) trong 30 phút, vớt lên rửa sạch để ráo nước, lấy khăn ẩm gói hạt lại và cho vào bao nylon cột kín miệng để hạn chế bốc thoát hơi nước. Sau cùng đem gói giống ủ ở nhiệt độ từ 27 – 280C. Hầu hết các giống ớt bắt đầu nảy mầm từ 48 giờ sau. Đem gieo những hạt đã nứt mầm, đừng để hạt ra rễ quá dài, cây mầm sẽ lên yếu và khi gieo dễ bị gãy mầm.
+ Làm đất kỹ, cày xới sâu 20- 25cm, phơi ải 10-15 ngày, lên luống cao 20cm, rộng 1m.(có thể cao hoặc rộng hơn tuỳ theo vùng đất)
3. Gieo hạt:
Ngâm ủ hạt giống:
Lượng hạt giống cần cho 1 ha tùy thuộc vào giống và tỷ lệ nảy mầm, trung bình khoảng 150 – 200g/ha.
Ngâm hạt giống trong nước sạch không bị phèn mặn từ 6 – 8 giờ, sau đó ngâm ướt với thuốc trừ nấm Funomyl (1g thuốc pha với 1 lít nước) trong 30 phút, vớt lên rửa sạch để ráo nước, lấy khăn ẩm gói hạt lại và cho vào bao nylon cột kín miệng để hạn chế bốc thoát hơi nước. Sau cùng đem gói giống ủ ở nhiệt độ từ 27 – 280C. Hầu hết các giống ớt bắt đầu nảy mầm từ 48 giờ sau. Đem gieo những hạt đã nứt mầm, đừng để hạt ra rễ quá dài, cây mầm sẽ lên yếu và khi gieo dễ bị gãy mầm.
Chuẩn bị gieo hạt
Nên gieo hạt vào bầu đất, bầu thường làm bằng nylon hay lá chuối. Thành phần đất trong bầu thông thường có tỷ lệ như sau:
- Đất mặt tơi xốp: 60%
- Phân chuồng hoai mục: 29%
- Tro trấu: 10%
- Phân lân: 0,5 – 1%
- Vôi: 0,2 – 0,3%
Trộn đều các thành phần trên và sàng kỹ để loại bỏ rác và cục đất to trước khi cho vào bầu.
Sau khi gieo hạt vào bầu, rải một lớp mỏng phân chuồng hoai sàng kỹ để lấp kín hạt, rải một lượt thuốc Basudin hạt đề phòng kiến và dế, sâu đất phá hại. Tưới đẫm nước, giữ ẩm để hạt dễ nảy mầm. Chăm sóc cây con phải phòng trừ sâu bệnh tốt, nếu cây thiếu phân có thể tưới NPK, DAP và Urê hoặc phân vi sinh ra rễ Bảo Đắc.
Khi cây có từ 4-5 lá thật (25-35 ngày sau gieo), chọn những cây phát triển tốt, không bị nhiễm sâu bệnh, có thể tiến hành đem ra trồng. Mật độ khoảng cách trồng tùy thuộc vào giống, đất đai và khí hậu, mật độ cao cây sẽ có sự cạnh tranh áng sáng, phân bón, nhiều sâu bệnh ảnh hưởng đến năng suất.
Khoảng cách trồng – mật độ:
+ Vào mùa khô: hàng đôi cách hàng đôi 1,2 – 1,4m, hàng cách hàng của hàng đôi 0,6 mét, cây cách cây trên hàng 0,6m. Mật độ trung bình từ 1.700 – 1.900 cây/1.000m2.
+ Vào mùa mưa: hàng cách hàng từ 1,2 – 1,4m, cây cách cây trên hàng 0,7m. Mật độ trung bình từ 1.400 – 1.500 cây/1.000m2.
4. Chăm sóc ớt:
Tưới nước:
Nên gieo hạt vào bầu đất, bầu thường làm bằng nylon hay lá chuối. Thành phần đất trong bầu thông thường có tỷ lệ như sau:
- Đất mặt tơi xốp: 60%
- Phân chuồng hoai mục: 29%
- Tro trấu: 10%
- Phân lân: 0,5 – 1%
- Vôi: 0,2 – 0,3%
Trộn đều các thành phần trên và sàng kỹ để loại bỏ rác và cục đất to trước khi cho vào bầu.
Sau khi gieo hạt vào bầu, rải một lớp mỏng phân chuồng hoai sàng kỹ để lấp kín hạt, rải một lượt thuốc Basudin hạt đề phòng kiến và dế, sâu đất phá hại. Tưới đẫm nước, giữ ẩm để hạt dễ nảy mầm. Chăm sóc cây con phải phòng trừ sâu bệnh tốt, nếu cây thiếu phân có thể tưới NPK, DAP và Urê hoặc phân vi sinh ra rễ Bảo Đắc.
Khi cây có từ 4-5 lá thật (25-35 ngày sau gieo), chọn những cây phát triển tốt, không bị nhiễm sâu bệnh, có thể tiến hành đem ra trồng. Mật độ khoảng cách trồng tùy thuộc vào giống, đất đai và khí hậu, mật độ cao cây sẽ có sự cạnh tranh áng sáng, phân bón, nhiều sâu bệnh ảnh hưởng đến năng suất.
Khoảng cách trồng – mật độ:
+ Vào mùa khô: hàng đôi cách hàng đôi 1,2 – 1,4m, hàng cách hàng của hàng đôi 0,6 mét, cây cách cây trên hàng 0,6m. Mật độ trung bình từ 1.700 – 1.900 cây/1.000m2.
+ Vào mùa mưa: hàng cách hàng từ 1,2 – 1,4m, cây cách cây trên hàng 0,7m. Mật độ trung bình từ 1.400 – 1.500 cây/1.000m2.
4. Chăm sóc ớt:
Tưới nước:
Mùa mưa cần đảm bảo thoát nước tốt, mùa nắng phải tưới nước đầy đủ. Tưới rãnh (tưới thấm) là phương pháp tốt nhất, tiết kiệm nước, không văng đất lên lá, giữ ẩm lâu, tăng hiệu quả sử dụng phân bón. (Chú ý: Khi trên ruộng có cây bị bệnh do các tác nhân gây bệnh ở trong đất thì hạn chế phương pháp tưới này mà chuyển sang tưới hốc hoặc tưới phun và giảm tổi đa lượng nước tưới). Trong thời gian cây ra hoa và kết trái cần cung cấp đủ nước để ngăn ngừa rụng bông rụng trái. Tưới quá ẩm hay để quá khô hạn dễ xảy ra các trường hợp sau:
+ Rụng hoa, rụng trái
+ Cây phát triển kém
+ Giảm số bông, giảm chất lượng trái, năng suất thấp
Tỉa nhánh:
+ Rụng hoa, rụng trái
+ Cây phát triển kém
+ Giảm số bông, giảm chất lượng trái, năng suất thấp
Tỉa nhánh:
Tỉa bỏ các cành, lá dưới điểm phân cành để cây ớt phân tán rộng và gốc được thông thoáng, hạn chế sâu bệnh phát triển – cho năng suất cao. Nên tỉa cành lúc nắng ráo.
Làm giàn:
Làm giàn:
Giàn được làm bằng cây hay dây ni lông. Giàn giữ cho cây đứng vững, dể thu trái, kéo dài thời gian thu hoạch, hạn chế trái bị sâu bệnh do đỗ ngã. Mỗi hàng ớt cắm 2 trụ cây lớn ở 2 đầu, dùng dây căng dọc theo hàng ớt nối với 2 trụ cây, khi cây ớt cao tới đâu căng dây tới đó để giữ cây đứng thẳng.
Cây ớt mang nhiều trái gặp gió mạnh dễ đổ ngã, nên cắm le (cây le dài khoảng 1m) chống đỡ, mỗi cây ớt cắm một cây le, cắm xiên buộc vào thân chính, có thể dùng dây nylon giăng dọc theo hàng để đỡ cành mang trái, hạn chế cành bị gãy khi mang trái nặng.
Phân bón gốc:
Bón lót: 1 - 1,5 tấn phân chuồng ủ hoai + 20 kg phân N.P.K 16-16-8 + 1 kg HỢP TRÍ Super Humic + 2 kg Micromate (trung vi lượng) + 2 kg Basudin 10 H.
Bón thúc lần 1 (25 – 30 ngày sau trồng): 30 kg N.P.K 16-16-8 + 1 kg HỢP TRÍ Super Humic.
Bón thúc lần 2 (45 – 50 ngày sau trồng): 30 kg N.P.K 16-16-8 + 5 kg Ure + 5 kg Nitrabor.
Bón bổ sung khi đang thu hoạch trái: 20 kg N.P.K 16-16-8 + 250 g HỢP TRÍ Super Humic ngâm chung để tưới 5 - 7 ngày 1 lần (có thể trộn chung để rắc vào giữa 2 cây ớt nếu không phủ bạt).
Phân bón lá: Ngoài các lần bón phân thúc chính thức nên dùng phân bón lá nhằm mục đích bổ sung những dưỡng chất cây đang thiếu hoặc khó hấp thu qua rễ để giúp cây sinh trưởng khỏe, chắc chắn, cho năng suất cao nhưng trái có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, đồng thời cũng tăng sức đề kháng với sâu bệnh hại và điều kiện thời tiết bất lợi.
Tránh lạm dụng các chất kích thích tăng trưởng hoặc phân bón lá có chất kích thích tăng trưởng nhất là khi cây đang nuôi trái, vì cây sẽ dễ mẫn cảm với bệnh hại và làm giảm phẩm chất trái.
Ngày thứ 7 và ngày thứ 14 sau khi trồng: phun Hydrophos liều 50 ml/bình 16 lít, giúp cây chống đén, cây thành thục và ra hoa sớm, ra hoa đồng loạt.
Ngày thứ 20 và ngày thứ 27 sau trồng: phun Bud Booster, có chứa kẽm, ma-nhê, bo nhằm tăng khả năng quang hợp, thúc ra tược và dưỡng lá, cây có bộ tán sum suê nhưng cứng chắc, lá xanh bền, tăng đề kháng với bệnh hại. Liều lượng 20 g/bình 16 lít.
Ngày thứ 30 và 37 sau trồng: phun Bortrac (20 ml/bình 16 lít) giúp cây thụ phấn và đậu trái tốt, không bị rụng cù nèo.
Khi trái đang phát triển: cây cần rất nhiều can-xi và kali để tạo trái có vỏ dầy, cứng chắc, nặng cân, mẫu mã đẹp, ít úng thối, phòng ngừa nổ trái, nứt trái. Phun 2 loại phân bón lá Caltrac + HỢP TRÍ HK 7-5-44+TE (15 ml + 40 g/bình 16 lít), 5 - 6 ngày/lần phun.
Phòng trừ sâu hại:Đối với sâu đất, sâu ăn lá, sâu đục trái hoặc rầy mật, bọ trĩ, bọ phấn, bà con có thể sử dụng luân phiên một trong các loại thuốc như sau: Brightin 1.8EC, Actimax 50WG, Thiamax 25WDG, Secure 10EC, Ammate,... liều lượng xem trên bao bì
Cây ớt mang nhiều trái gặp gió mạnh dễ đổ ngã, nên cắm le (cây le dài khoảng 1m) chống đỡ, mỗi cây ớt cắm một cây le, cắm xiên buộc vào thân chính, có thể dùng dây nylon giăng dọc theo hàng để đỡ cành mang trái, hạn chế cành bị gãy khi mang trái nặng.
Phân bón gốc:
Bón lót: 1 - 1,5 tấn phân chuồng ủ hoai + 20 kg phân N.P.K 16-16-8 + 1 kg HỢP TRÍ Super Humic + 2 kg Micromate (trung vi lượng) + 2 kg Basudin 10 H.
Bón thúc lần 1 (25 – 30 ngày sau trồng): 30 kg N.P.K 16-16-8 + 1 kg HỢP TRÍ Super Humic.
Bón thúc lần 2 (45 – 50 ngày sau trồng): 30 kg N.P.K 16-16-8 + 5 kg Ure + 5 kg Nitrabor.
Bón bổ sung khi đang thu hoạch trái: 20 kg N.P.K 16-16-8 + 250 g HỢP TRÍ Super Humic ngâm chung để tưới 5 - 7 ngày 1 lần (có thể trộn chung để rắc vào giữa 2 cây ớt nếu không phủ bạt).
Phân bón lá: Ngoài các lần bón phân thúc chính thức nên dùng phân bón lá nhằm mục đích bổ sung những dưỡng chất cây đang thiếu hoặc khó hấp thu qua rễ để giúp cây sinh trưởng khỏe, chắc chắn, cho năng suất cao nhưng trái có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, đồng thời cũng tăng sức đề kháng với sâu bệnh hại và điều kiện thời tiết bất lợi.
Tránh lạm dụng các chất kích thích tăng trưởng hoặc phân bón lá có chất kích thích tăng trưởng nhất là khi cây đang nuôi trái, vì cây sẽ dễ mẫn cảm với bệnh hại và làm giảm phẩm chất trái.
Ngày thứ 7 và ngày thứ 14 sau khi trồng: phun Hydrophos liều 50 ml/bình 16 lít, giúp cây chống đén, cây thành thục và ra hoa sớm, ra hoa đồng loạt.
Ngày thứ 20 và ngày thứ 27 sau trồng: phun Bud Booster, có chứa kẽm, ma-nhê, bo nhằm tăng khả năng quang hợp, thúc ra tược và dưỡng lá, cây có bộ tán sum suê nhưng cứng chắc, lá xanh bền, tăng đề kháng với bệnh hại. Liều lượng 20 g/bình 16 lít.
Ngày thứ 30 và 37 sau trồng: phun Bortrac (20 ml/bình 16 lít) giúp cây thụ phấn và đậu trái tốt, không bị rụng cù nèo.
Khi trái đang phát triển: cây cần rất nhiều can-xi và kali để tạo trái có vỏ dầy, cứng chắc, nặng cân, mẫu mã đẹp, ít úng thối, phòng ngừa nổ trái, nứt trái. Phun 2 loại phân bón lá Caltrac + HỢP TRÍ HK 7-5-44+TE (15 ml + 40 g/bình 16 lít), 5 - 6 ngày/lần phun.
Phòng trừ sâu hại:Đối với sâu đất, sâu ăn lá, sâu đục trái hoặc rầy mật, bọ trĩ, bọ phấn, bà con có thể sử dụng luân phiên một trong các loại thuốc như sau: Brightin 1.8EC, Actimax 50WG, Thiamax 25WDG, Secure 10EC, Ammate,... liều lượng xem trên bao bì
5. Thu hoạch
Thu hoạch ớt khi trái bắt đầu chuyển màu - trước khi chín, thu trái già chuyển màu có vết đỏ (bắt đầu chín) làm cho kích thích ra hoa nhiều tạo năng suất cao hơn cho đợt sau. Ngắt cả cuống trái, tránh làm gãy nhánh. Ớt cay cho thu hoạch 35- 40 ngày sau khi trổ hoa. Ở các lứa rộ, thu hoạch ớt mỗi ngày, bình thường cách 1-2 ngày thu 1 lần.
Thông thường từ 35 – 40 ngày sau khi đậu trái có thể bắt đầu chín và thu hoạch được. Nếu chăm sóc tốt, bón phân đầy đủ, ớt có thể cho nhiều đợt trái, năng suất có khả năng đạt trung bình từ 25 – 35 tấn/ha hoặc cao hơn.
Thu hoạch ớt khi trái bắt đầu chuyển màu - trước khi chín, thu trái già chuyển màu có vết đỏ (bắt đầu chín) làm cho kích thích ra hoa nhiều tạo năng suất cao hơn cho đợt sau. Ngắt cả cuống trái, tránh làm gãy nhánh. Ớt cay cho thu hoạch 35- 40 ngày sau khi trổ hoa. Ở các lứa rộ, thu hoạch ớt mỗi ngày, bình thường cách 1-2 ngày thu 1 lần.
Thông thường từ 35 – 40 ngày sau khi đậu trái có thể bắt đầu chín và thu hoạch được. Nếu chăm sóc tốt, bón phân đầy đủ, ớt có thể cho nhiều đợt trái, năng suất có khả năng đạt trung bình từ 25 – 35 tấn/ha hoặc cao hơn.
Thứ Ba, 19 tháng 4, 2016
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG GỪNG TRONG BAO
I. ĐẶC ĐIỂM :
Ở nước ta, cây gừng (Zingiber officinale) được trồng phổ biến ở các hộ gia đình, chủ yếu để tiêu thụ tại chố hoặc thị trường nội địa. Gừng được dùng tươi như một loại gia vị và chế biến thành nhiều sản phẩm như kẹo, mứt, làm thuốc...
Gừng là cây thường niên, thân thảo. Thông thường cây cao 0,6 – 1m. Thân ngầm phình to chứa dưỡng chất gọi là củ, xung quanh củ có các rễ tơ. Rễ và củ chỉ phát triển tập trung ở lớp đất mặt, sâu 0 – 15cm. Số luợng chồi nằm ở củ gừng không nhiều, là nguồn giống duy nhất hiện nay để trồng rừng
Lá màu xanh đậm dài 15 – 20cm, rộng khoảng 2cm, mặt nhẵn bóng, gân ở lá hơi nhạt, lá mọc so le, thẳng đứng, có bẹ lá, không có cuống. Độ che phủ mặt đất của tán lá thấp.
Cây gừng ít khi ra hoa, trục hoa mọc từ gốc dài tới 15 – 20cm. Hoa dài tới 5cm, rộng 2 – 3cm, màu vàng xanh, có 3 cánh hoa dài khoảng 2cm, mép cánh hoa và nhị hoa mùa tóm.
Cây gừng được trồng phổ biến ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21 -27 độ C, lượng mưa từ 1.500 -2.500, Cây gừng thích hợp ở các vùng khí hậu có một mùa khô ngắn, có nhiệt độ không khí tương đối cao trong thời kỳ củ gừng thành thục.
Cây gừng cần đất tương đối tốt, tầng đất dày 20-40 cm, tơi xốp, khả năng giữ ẩm tốt nhưng dể thoát nước. Đất có hàm lượng mùn cao rất thích hợp cho trồng gừng, tốt nhất là đất thịt pha, pH 5,5 - 7.
Gừng là loài cây ưa ẩm nhưng không chịu úng nước, Gừng là loài cây ưa sáng nhưng có khả năng chịu bóng.
Cây gừng cũng sinh trưởng tương đối tốt dưới tán che của các vườn cây ăn quả và một số loại rừng trồng. Tuy nhiên, dưới độ tán che 70 % – 80 % của các rừng gỗ tự nhiên, cây gừng trồng cho năng suất củ chỉ bằng ½ năng suất trồng ở nơi ánh sáng hoàn toàn trên cùng một loại đất. Vì cây gừng có biên độ rộng về nhu cầu ánh sáng nên nó có vị trí quan trọng trong phương thức lâm nông kết hợp.
II. KỸ THUẬT TRỒNG GỪNG TRONG BAO:
So với việc trồng gừng truyền thống, thì việc trồng gừng trong bao có nhiều ưu việt như: bao gừng có thể đặt dưới đất hoặc trên giàn, trên kệ, dưới tán cây, ven lối đi, bất cứ chỗ nào mà diện tích không dùng cho sản xuất đều có thể đặt bao gừng giống để trồng. Đặc biệt là dễ di chuyển khi cần thiết để tránh sự bất lợi, giảm thiểu và thích ứng với thiên tai như lũ lụt, hạn hán. Ngoài ra phòng trừ sâu bệnh cho gừng cũng đơn giản, bao nào bị sâu bệnh dễ dàng đem ra cách ly, không để lây lan.
Trên thực tế trồng gừng trong bao đem lại lợi nhuận cao hơn hẳn so với trồng gừng truyền thống.
1.Chuẩn bị giống:
1.1. Thời vụ:
Gừng trồng từ đầu xuân, tuy nhiên để thu hoạch gừng vào dịp tết nguyên đán nên trồng gừng vào tháng 4-5. Cuối năm khoảng từ tháng 10-11-12 hàng năm ta có thể thu gừng. Thời gian sinh trưởng của gừng từ 8-10 tháng tùy từng giống
1.2.Chọn giống:
Hiện nay có rất nhiều giống gừng được trồng: gừng trâu hoặc gừng dé ( địa phương), gừng lai ( Tiền Giang), Gừng Tàu nhập nội.... Tuy nhiên, các giống được trồng phổ biến là: Gừng trâu, củ to, ít xơ, ít cay, thích hợp cho xuất khẩu; Gừng dé được gây trồng phổ biến, cho củ nhỏ hơn, vị cay và nhiều xơ hơn, hiện nay đang được bán nhiều ở thị trường trong nước.
1.3. Chuẩn bị giống:
Gừng giống được lấy ngay sau khi thu hoạch hoặc sau khi được bảo quản trong một thời gian ngắn. Một kilogam gừng giống trồng được khoảng 20 bao( 150 kg/ sào trồng trên đất). Nên chọn gừng già có ít nhất 9 tháng tuổi trở lên để trồng.
1.4. Cách xử lý gừng giống:
Hom gừng giống được tồn trữ nơi thoáng mát, mật độ vừa phải. Trước khi ủ, hom được ngâm trong dung dịch thuốc trừ nấm bệnh CARBAN 50 SC, COPPER ZINC 85WP..., khoảng 30 phút, sau đó vớt ra để nơi khô ráo.
Sau khi xử lý mầm bệnh, để khoảng 5-7 ngày thì tiến hành bẻ hom, dùng dao bén để cắt hoặc dùng tay để bẻ hom, mỗi hom có ít nhất 3-4 mắt ( 2-5 cm). Sau khi bẻ hom, chấm tro bếp ngay để hãm nhựa, để gừng khô mặt rồi mới đem ủ cho ra mầm.
1.5. Cách ủ hom gừng:Sau cắt hom 4-6 tiếng, ta tiến hành ủ hom. Nền ủ phải cao, thoát nước tốt trải trên nền ủ 01 lớp tro trấu dày 15-20 cm, tiếp theo lót bao và xếp gừng đều cao 20 – 30cm, trên phủ bao ẩm, tưới nước đủ ẩm, không quá khô, không quá ướt. Nếu khô gừng sẽ khó nảy mầm, nếu ướt quá gừng dễ bị thối.
Cách khác là xếp gừng đều trên các khay, dưới lót bao, trên phủ bao ẩm. Sau 2-3 ngày dùng rơm rác mục sạch phủ kín, tưới ẩm và che kín để khoảng 1-2 tuần.
Sau 10-15 ngày các hom gừng nhú mắt, ta có thể đem trồng (hom già mọc chậm hơn hom bánh tẻ).
2.Chuẩn bị đất và vật liệu trồng:
2.1. Đất trồng:
Gừng là loại cây ưa đất tơi xốp, nhiều mùn, rác hữu cơ, phân chuồng... Pha trộn đất trồng theo tỷ lệ đất đen 70% + phân chuồng, hữu cơ 30%.
2.2. Vật liệu:
Dùng những chiếc bao xi măng giặt sạch, bao có đường kính khoảng 40-50 cm, đục 6 lỗ nhỏ ở đáy bao để thoát nước, bẻ miệng bao xuống thấp để thuận tiện cho quá trình trồng gừng cũng như chăm sóc.
3. Cách trồng:
3.1. Tiến hành trồng:
Một bao trồng 2 miếng, đặt hom sâu 5-7 cm, mắt mầm hướng lên, dùng đất mịn phủ lên rồi ấn chặt tay để hom tiếp xúc tốt với đất, sau đó có thể phủ lên trên một ít rơm mục rồi tưới nước vừa đủ ẩm. Có thể xử lý thuốc trừ nấm bệnh hoặc trừ sâu sau khi trồng 3-5 ngày. Khi trồng, cần loại bỏ những hom gừng bị hư thối hoặc nhiễm nấm bệnh (tránh trường hợp nấm bệnh lây lan về sau).
3.2. Mật độ:
100m2 trồng được 150 bao, mỗi hàng xếp 2 bao để thuận lợi cho việc chăm sóc sau này.
4. Bón phân:
Lần đầu, cách thời gian trồng từ 30 đến 45 ngày. Mỗi bao gừng bón 1 thìa phân NPK quanh gốc. Sau đó cho thêm vào một lớp hỗn hợp chất hữu cơ dày khoảng 20 cm với tỷ lệ 1 phân chuồng hoai mục + 1 đất + 3 trấu.
Lần 2, cách thời gian bón lần một 60 ngày. Mỗi bao bón thêm 1 thìa phân NPK quanh gốc. Sau đó cho thêm vào bao một hỗn hợp chất hữu cơ với tỷ lệ 1 phân chuồng hoai mục + 1 đất + 4 trấu.
5.Chăm sóc:
- Tưới nước: Giai đoạn đầu, 3 ngày/ lần, tưới vừa đủ ẩm bằng thùng tưới có gắn vòi sen. Giai đoạn sau, 7 ngày/ lần, tưới đẫm nước.Cần cung cấp độ ẩm cho gừng bằng cách thường xuyên tưới nước vào khoảng sang chiều cho phù hợp tránh tình trạng làm ngập úng dẫn tới thối gừng.
- Gừng khi nhảy con làm củ thường có xu hướng trồi lên, do đó sau khi trồng khoảng 1 tháng nên thêm đất phân hữu cơ hoai mục các loại chừng 2 – 3 cm vào gốc gừng
- Làm cỏ: Khi thấy cỏ xuất hiện ta tiến hành nhổ sạch cỏ dại, kết hợp vun gốc
6. Phòng trừ sâu bệnh:
- Sâu đục thân: thường xuất hiện vào đầu mùa mưa, đục vào bên trong ăn phần non, nếu phát triển mạnh sẽ làm giảm năng suất gừng trồng. Đối với loại sâu này dùng thuốc trừ sâu có tính lưu dẫn như Basudin, Regent,... chú ý nên phun khi bướm sâu đục thân xuất hiện thì phòng trừ đạt hiệu quả cao.
- Bệnh cháy lá: Sử dụng CarbenZim,Bavistin …
- Bệnh héo vàng thối rũ: đây là bệnh do vi khuẩn truyền nhiễm, do đó rất khó trị, chủ yếu là phun ngừa sau mỗi đợt mưa kéo dài nhiều ngày hoặc định kỳ 10 – 15 ngày phun 1 lần, các loại thuốc trị nấm gốc đồng COPPER ZINC, CARBAN 50SC... Tuy nhiên, ưu điểm gừng trồng trong bọc ít bị lây lan bệnh do bị cách ly từng bọc, khi thấy có bọc bị nhiễm, chúng ta lấy ra hủy bỏ bọc bị nhiễm bệnh đi.
- Bệnh thối củ: Đầu tiên vết bệnh xuất hiện ở bẹ lá ở gốc cây gần mặt đất, là những đốm màu nâu xám, rộng khoảng 3-5 cm có hình dạng nhất định, sau đó lan rộng ra, xung quanh có viền nâu đen, lá bị bệnh có xu hướng lan xuống phía gốc làm thối một phần củ, vết thối xơ hơi xốp, bệnh nặng có thể làm chết cây và thối củ hoàn toàn.
Vệ sinh đồng ruông, thu dọn toàn tàn dư vụ trước đưa ra khỏi vườn, xử lý đất trước khi trồng, khi trồng lên luống cao để thoát nước, bón phân hữu cơ hoai mục, trồng mật độ vừa phải, bón phân đạm, lân, kali cân đối, khi bệnh xuất hiện phun thuốc Validacin, Anvin, Monceren, cabenzim.
Đối với gừng giống, khi tồn trữ, cần phun một đợt thuốc trừ sâu bệnh trước khi thu hoạch để ngăn ngừa nguồn sâu bệnh phát sinh.
7.Thu hoạch:
- Gừng tươi sau khi trồng 5-6 tháng, đạt 3kg/bao. Gừng giống sau khi trồng 8-9 tháng, đạt 5kg/bao.
- Sau khi trồng 8- 9 tháng, tiến hành thu hoạch củ gừng. Trong giai đoạn này lá cây gừng đã bắt đầu chuyển sang màu vàng, cong lại, một số lá bắt đầu khô héo.
8. Cách để giống: Để củ gừng nơi khô, thoáng, mát như bảo quản khoai tây hoặc đặt các củ giống vào thùng, chậu hoặc trải đều trên sàn nhà, trên mỗi lớp củ phủ một lớp đất mịn, khô dày 1 – 2cm và cuối cùng phủ kín một lớp đất mịn trên mặt.
Ở nước ta, cây gừng (Zingiber officinale) được trồng phổ biến ở các hộ gia đình, chủ yếu để tiêu thụ tại chố hoặc thị trường nội địa. Gừng được dùng tươi như một loại gia vị và chế biến thành nhiều sản phẩm như kẹo, mứt, làm thuốc...
Gừng là cây thường niên, thân thảo. Thông thường cây cao 0,6 – 1m. Thân ngầm phình to chứa dưỡng chất gọi là củ, xung quanh củ có các rễ tơ. Rễ và củ chỉ phát triển tập trung ở lớp đất mặt, sâu 0 – 15cm. Số luợng chồi nằm ở củ gừng không nhiều, là nguồn giống duy nhất hiện nay để trồng rừng
Lá màu xanh đậm dài 15 – 20cm, rộng khoảng 2cm, mặt nhẵn bóng, gân ở lá hơi nhạt, lá mọc so le, thẳng đứng, có bẹ lá, không có cuống. Độ che phủ mặt đất của tán lá thấp.
Cây gừng ít khi ra hoa, trục hoa mọc từ gốc dài tới 15 – 20cm. Hoa dài tới 5cm, rộng 2 – 3cm, màu vàng xanh, có 3 cánh hoa dài khoảng 2cm, mép cánh hoa và nhị hoa mùa tóm.
Cây gừng được trồng phổ biến ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21 -27 độ C, lượng mưa từ 1.500 -2.500, Cây gừng thích hợp ở các vùng khí hậu có một mùa khô ngắn, có nhiệt độ không khí tương đối cao trong thời kỳ củ gừng thành thục.
Cây gừng cần đất tương đối tốt, tầng đất dày 20-40 cm, tơi xốp, khả năng giữ ẩm tốt nhưng dể thoát nước. Đất có hàm lượng mùn cao rất thích hợp cho trồng gừng, tốt nhất là đất thịt pha, pH 5,5 - 7.
Gừng là loài cây ưa ẩm nhưng không chịu úng nước, Gừng là loài cây ưa sáng nhưng có khả năng chịu bóng.
Cây gừng cũng sinh trưởng tương đối tốt dưới tán che của các vườn cây ăn quả và một số loại rừng trồng. Tuy nhiên, dưới độ tán che 70 % – 80 % của các rừng gỗ tự nhiên, cây gừng trồng cho năng suất củ chỉ bằng ½ năng suất trồng ở nơi ánh sáng hoàn toàn trên cùng một loại đất. Vì cây gừng có biên độ rộng về nhu cầu ánh sáng nên nó có vị trí quan trọng trong phương thức lâm nông kết hợp.
II. KỸ THUẬT TRỒNG GỪNG TRONG BAO:
So với việc trồng gừng truyền thống, thì việc trồng gừng trong bao có nhiều ưu việt như: bao gừng có thể đặt dưới đất hoặc trên giàn, trên kệ, dưới tán cây, ven lối đi, bất cứ chỗ nào mà diện tích không dùng cho sản xuất đều có thể đặt bao gừng giống để trồng. Đặc biệt là dễ di chuyển khi cần thiết để tránh sự bất lợi, giảm thiểu và thích ứng với thiên tai như lũ lụt, hạn hán. Ngoài ra phòng trừ sâu bệnh cho gừng cũng đơn giản, bao nào bị sâu bệnh dễ dàng đem ra cách ly, không để lây lan.
Trên thực tế trồng gừng trong bao đem lại lợi nhuận cao hơn hẳn so với trồng gừng truyền thống.
1.Chuẩn bị giống:
1.1. Thời vụ:
Gừng trồng từ đầu xuân, tuy nhiên để thu hoạch gừng vào dịp tết nguyên đán nên trồng gừng vào tháng 4-5. Cuối năm khoảng từ tháng 10-11-12 hàng năm ta có thể thu gừng. Thời gian sinh trưởng của gừng từ 8-10 tháng tùy từng giống
1.2.Chọn giống:
Hiện nay có rất nhiều giống gừng được trồng: gừng trâu hoặc gừng dé ( địa phương), gừng lai ( Tiền Giang), Gừng Tàu nhập nội.... Tuy nhiên, các giống được trồng phổ biến là: Gừng trâu, củ to, ít xơ, ít cay, thích hợp cho xuất khẩu; Gừng dé được gây trồng phổ biến, cho củ nhỏ hơn, vị cay và nhiều xơ hơn, hiện nay đang được bán nhiều ở thị trường trong nước.
1.3. Chuẩn bị giống:
Gừng giống được lấy ngay sau khi thu hoạch hoặc sau khi được bảo quản trong một thời gian ngắn. Một kilogam gừng giống trồng được khoảng 20 bao( 150 kg/ sào trồng trên đất). Nên chọn gừng già có ít nhất 9 tháng tuổi trở lên để trồng.
1.4. Cách xử lý gừng giống:
Hom gừng giống được tồn trữ nơi thoáng mát, mật độ vừa phải. Trước khi ủ, hom được ngâm trong dung dịch thuốc trừ nấm bệnh CARBAN 50 SC, COPPER ZINC 85WP..., khoảng 30 phút, sau đó vớt ra để nơi khô ráo.
Sau khi xử lý mầm bệnh, để khoảng 5-7 ngày thì tiến hành bẻ hom, dùng dao bén để cắt hoặc dùng tay để bẻ hom, mỗi hom có ít nhất 3-4 mắt ( 2-5 cm). Sau khi bẻ hom, chấm tro bếp ngay để hãm nhựa, để gừng khô mặt rồi mới đem ủ cho ra mầm.
1.5. Cách ủ hom gừng:Sau cắt hom 4-6 tiếng, ta tiến hành ủ hom. Nền ủ phải cao, thoát nước tốt trải trên nền ủ 01 lớp tro trấu dày 15-20 cm, tiếp theo lót bao và xếp gừng đều cao 20 – 30cm, trên phủ bao ẩm, tưới nước đủ ẩm, không quá khô, không quá ướt. Nếu khô gừng sẽ khó nảy mầm, nếu ướt quá gừng dễ bị thối.
Cách khác là xếp gừng đều trên các khay, dưới lót bao, trên phủ bao ẩm. Sau 2-3 ngày dùng rơm rác mục sạch phủ kín, tưới ẩm và che kín để khoảng 1-2 tuần.
Sau 10-15 ngày các hom gừng nhú mắt, ta có thể đem trồng (hom già mọc chậm hơn hom bánh tẻ).
2.Chuẩn bị đất và vật liệu trồng:
2.1. Đất trồng:
Gừng là loại cây ưa đất tơi xốp, nhiều mùn, rác hữu cơ, phân chuồng... Pha trộn đất trồng theo tỷ lệ đất đen 70% + phân chuồng, hữu cơ 30%.
2.2. Vật liệu:
Dùng những chiếc bao xi măng giặt sạch, bao có đường kính khoảng 40-50 cm, đục 6 lỗ nhỏ ở đáy bao để thoát nước, bẻ miệng bao xuống thấp để thuận tiện cho quá trình trồng gừng cũng như chăm sóc.
3. Cách trồng:
3.1. Tiến hành trồng:
Một bao trồng 2 miếng, đặt hom sâu 5-7 cm, mắt mầm hướng lên, dùng đất mịn phủ lên rồi ấn chặt tay để hom tiếp xúc tốt với đất, sau đó có thể phủ lên trên một ít rơm mục rồi tưới nước vừa đủ ẩm. Có thể xử lý thuốc trừ nấm bệnh hoặc trừ sâu sau khi trồng 3-5 ngày. Khi trồng, cần loại bỏ những hom gừng bị hư thối hoặc nhiễm nấm bệnh (tránh trường hợp nấm bệnh lây lan về sau).
3.2. Mật độ:
100m2 trồng được 150 bao, mỗi hàng xếp 2 bao để thuận lợi cho việc chăm sóc sau này.
4. Bón phân:
Lần đầu, cách thời gian trồng từ 30 đến 45 ngày. Mỗi bao gừng bón 1 thìa phân NPK quanh gốc. Sau đó cho thêm vào một lớp hỗn hợp chất hữu cơ dày khoảng 20 cm với tỷ lệ 1 phân chuồng hoai mục + 1 đất + 3 trấu.
Lần 2, cách thời gian bón lần một 60 ngày. Mỗi bao bón thêm 1 thìa phân NPK quanh gốc. Sau đó cho thêm vào bao một hỗn hợp chất hữu cơ với tỷ lệ 1 phân chuồng hoai mục + 1 đất + 4 trấu.
5.Chăm sóc:
- Tưới nước: Giai đoạn đầu, 3 ngày/ lần, tưới vừa đủ ẩm bằng thùng tưới có gắn vòi sen. Giai đoạn sau, 7 ngày/ lần, tưới đẫm nước.Cần cung cấp độ ẩm cho gừng bằng cách thường xuyên tưới nước vào khoảng sang chiều cho phù hợp tránh tình trạng làm ngập úng dẫn tới thối gừng.
- Gừng khi nhảy con làm củ thường có xu hướng trồi lên, do đó sau khi trồng khoảng 1 tháng nên thêm đất phân hữu cơ hoai mục các loại chừng 2 – 3 cm vào gốc gừng
- Làm cỏ: Khi thấy cỏ xuất hiện ta tiến hành nhổ sạch cỏ dại, kết hợp vun gốc
6. Phòng trừ sâu bệnh:
- Sâu đục thân: thường xuất hiện vào đầu mùa mưa, đục vào bên trong ăn phần non, nếu phát triển mạnh sẽ làm giảm năng suất gừng trồng. Đối với loại sâu này dùng thuốc trừ sâu có tính lưu dẫn như Basudin, Regent,... chú ý nên phun khi bướm sâu đục thân xuất hiện thì phòng trừ đạt hiệu quả cao.
- Bệnh cháy lá: Sử dụng CarbenZim,Bavistin …
- Bệnh héo vàng thối rũ: đây là bệnh do vi khuẩn truyền nhiễm, do đó rất khó trị, chủ yếu là phun ngừa sau mỗi đợt mưa kéo dài nhiều ngày hoặc định kỳ 10 – 15 ngày phun 1 lần, các loại thuốc trị nấm gốc đồng COPPER ZINC, CARBAN 50SC... Tuy nhiên, ưu điểm gừng trồng trong bọc ít bị lây lan bệnh do bị cách ly từng bọc, khi thấy có bọc bị nhiễm, chúng ta lấy ra hủy bỏ bọc bị nhiễm bệnh đi.
- Bệnh thối củ: Đầu tiên vết bệnh xuất hiện ở bẹ lá ở gốc cây gần mặt đất, là những đốm màu nâu xám, rộng khoảng 3-5 cm có hình dạng nhất định, sau đó lan rộng ra, xung quanh có viền nâu đen, lá bị bệnh có xu hướng lan xuống phía gốc làm thối một phần củ, vết thối xơ hơi xốp, bệnh nặng có thể làm chết cây và thối củ hoàn toàn.
Vệ sinh đồng ruông, thu dọn toàn tàn dư vụ trước đưa ra khỏi vườn, xử lý đất trước khi trồng, khi trồng lên luống cao để thoát nước, bón phân hữu cơ hoai mục, trồng mật độ vừa phải, bón phân đạm, lân, kali cân đối, khi bệnh xuất hiện phun thuốc Validacin, Anvin, Monceren, cabenzim.
Đối với gừng giống, khi tồn trữ, cần phun một đợt thuốc trừ sâu bệnh trước khi thu hoạch để ngăn ngừa nguồn sâu bệnh phát sinh.
7.Thu hoạch:
- Gừng tươi sau khi trồng 5-6 tháng, đạt 3kg/bao. Gừng giống sau khi trồng 8-9 tháng, đạt 5kg/bao.
- Sau khi trồng 8- 9 tháng, tiến hành thu hoạch củ gừng. Trong giai đoạn này lá cây gừng đã bắt đầu chuyển sang màu vàng, cong lại, một số lá bắt đầu khô héo.
8. Cách để giống: Để củ gừng nơi khô, thoáng, mát như bảo quản khoai tây hoặc đặt các củ giống vào thùng, chậu hoặc trải đều trên sàn nhà, trên mỗi lớp củ phủ một lớp đất mịn, khô dày 1 – 2cm và cuối cùng phủ kín một lớp đất mịn trên mặt.
Chủ Nhật, 17 tháng 4, 2016
Người làm chủ hạt giống
PHẦN 1: Monsanto Và Hạt Giống
“ Ai làm chủ hạt giống sẽ làm chủ thực phẩm, ai làm chủ đuợc thực phẩm sẽ làm chủ thế giới..” (Monsanto)
“ Nông nghiệp Biến Giống DNA sẽ chiếm đóng ngay trong Tòa Bạch Ốc, bất kỳ ai thắng cử Tổng Thống vào tháng 11..” ( Monsanto)
- Trong thập niên 60, nông dân Mỹ thường dùng chất DDT để diệt trừ sâu bọ phá họai mùa màng. Sau đó, người ta khám phá ra là chất này khi phun lên rau cải, sẽ gây ra bịnh ung thư cho người tiêu thụ nên đã bị cấm dùng.
- Năm 1970, một tập đoàn công ty hóa chất có tên là Monsanto đã phát minh ra hóa chất diệt cỏ dại tên là “Round Up”. Sản phẩm này có mục đích là giúp nông dân diệt hết cỏ hoang mọc trong nông trại của họ. Khi xịt chất này trên ruộng đồng, tất cả cỏ dại đều chết tiệt. “Round Up” chính là cha đẻ của chất da cam mà sau đó quân đội Hoa Kỳ đã đem thí nghiệm tại chiến trường VN vào thập niên 70.
- Monsanto đã chế ra chất diệt cỏ cực mạnh, giờ họ lại chế ra giống cây chịu đựng được chính chất diệt cỏ đó. Trong phòng thí nghiệm trồng loại cây này, bất cứ sâu bọ nào ăn nhằm lá, rể, củ, hoa,.. của những giống này đều bị chết sạch.
- Sau khi chế thuốc diệt cỏ xong, Monsanto đi một bước tới vô cùng nguy hiểm cho nhân loài đó là BIẾN ĐỔI GIEN của cây cỏ nông nghiệp ( sẽ trình bày trong phần 4). Đầu tiên, họ phun chất “Round Up” với nồng độ cực mạnh lên chỗ thí nghiệm rồi dùng lửa đốt cháy chỗ đó. Họ khám phá ra là có 1 lọai vi khuẩn không bị hề hấn gì. Họ dùng DNA của vi khuẩn này và ghép vào cây trồng trọt. Kết quả là họ cho ra đời một giống cây nông nghiệp có sức chịu đựng kinh khủng đối với lửa, tuyết, khí hậu khắc nghiệt và chất diệt cỏ của họ.
- Nhưng Monsanto đã không dừng lại ở đây đâu. Bước kế tiếp của họ là đem ra những hạt giống biến đổi Gien này đi đăng ký để giữ chủ quyền. Sau nhiều lần thất bại tại địa phương, họ đã thắng kiện tại Tòa Tối Cao của Hoa Kỳ vào năm 1997. Việc này có nghĩa là gì? Theo phán quyết của Tòa, Monsanto được làm chủ lọai cây giống nào do họ biến đổi DNA và nguy hiểm hơn, họ sẽ có chủ quyền luôn với tất cả bất cứ vật gì, cây gì, thứ gì có mang cái DNA đó: nếu nó di truyền tới đâu, họ sẽ có chủ quyền ở đó.
-Việc hợp thức hóa việc làm của Monsanto của lụật pháp là một việc kinh khủng vì từ nay về sau, họ sẽ làm chủ và toàn quyền kiểm soát sinh vật, thực vật và sự sống trên quả địa cầu qua sự ghép Gien và phối giống của họ.
- Chưa hết, Monsanto sau khi được mở đường, họ liền mua hầu hết tất cả các công ty hạt giống nguyên thủy và sau đó biến đổi hết DNA của chúng. Họ đã đem đi đăng ký chủ quyền và đã nắm trong tay hơn… 11,000 hạt giống trên thế giới.
- Còn KINH KHỦNG hơn nữa, Monsanto còn tạo ra một lọai hạt giống có Gien VÔ SINH. Hạt giống này sau khi cho ra hạt, chúng sẽ không thể trồng lại cho vụ mùa tới. Chúng là giống đã bị triệt sản: chỉ trồng được 1 lần thôi. Nếu phấn của chúng bay qua và phối hợp với giống khác, giống đó cũng sẽ mang Gien vô sinh. Bạn nghĩ thế nào nếu con người, chim chóc, thú vật đã ăn phải lọai thực phẩm vô sản này?
Xin giải thích thêm lọai này cho các bạn hiểu: khi hạt của cây bắt đầu thành hình (lúa, bắp, Canola….) những tế bào trong hạt đó tiết ra hóa chất giết cái MẦM của hạt giống đó khiến chúng không thể mọc thành cây khác sau khi chín mọng. Nếu những hóa chất đó đi vào cơ thể con người, thú vật, các bạn nghĩ sao?
Nếu các bạn muốn biết thêm, cứ vô YOUTUBE và đánh chử : Monsanto, hoặc GMO, Terminator Seed
PHẦN 2: Âm Mưu Tiêu Diệt Nhân Lọai
Monsanto Và Chính Phủ Hoa Kỳ
Lưu ý: Đây không phải là hiểm họa và chuyện riêng của Hoa Kỳ mà là mối nguy cơ của cả thế giới . Monsanto đã có mặt tại Việt Nam rồi. Hiểm họa này rùng rợn, thâm độc, âm thầm, lặng lẻ..... Ai có chiều sâu, hãy vận dụng hết trí óc mà hiểu thì sẽ hiểu quyền lực vô hình nào đằng sau Monsanto.
Bây giờ mời các bạn nghiên cứu thêm những gì Monsanto đã và đang làm gì trong CP Hoa kỳ:
- Tại Hoa Kỳ, có 3 cơ quan lớn của chính phủ đặc trách trông coi về thực phẩm là: Bộ Nông Nghiệp, Bộ Môi Sinh (EPA), và Cơ Quan An Toàn Thực Phẩm (FDA). Không hiểu vì lý do gì, cả 3 cơ quan này đều để trót lọt mọi họat động của Monsanto từ môi sinh, an toàn tiêu thụ, và biến đổi Giene DNA. Khi dân chúng được báo về nguy cơ gây bịnh do dùng sản phẩm của Monsanto, các công ty dược phẩm cũng không được phép dùng mẫu cây, trái, hạt giống của Monsanto để nghiên cứu tạo ra thuốc chống ung thư.
- Monsanto đã thu mua hàng chục ngàn hạt giống nguyên thủy, biến đổi chúng, rồi làm chủ chúng. Monsanto buộc các nông dân tiêu hủy lúa giống của họ.
Phần 3: Monsanto nắm hết lúa gạo rau cải trái cây.
Monsanto cho lan tràn các hạt giống VÔ SINH. Monsanto còn chế chất kích thích độc hại rBGH chích vào bò để làm sữa cho người dân uống. Cho dến ngay bây giờ, họ đã làm chủ một số giống thú bị biến đổi DNA, trong đó có Heo, cá Hồi.
Tôi muốn các bạn thấy chiến lược âm mưu đường dài của Monsanto. Nên nhớ là cây trái rau quả hạt thóc đã bị đổi DNA, khi phấn nó phối với giống nguyên thủy thì giống nguyên thủy sẽ bị đổi gien luôn. Nó sẽ lan tràn, phối hợp với giống nguyên thủy qua thụ phấn. Đây là một diển tiến không thể đi lùi lại được vì DNA của các lọai biến đổi Gien này là Gien “thống trị” (dominant).
CÂU HỎI là tại sao CP Hoa Kỳ không làm gì hết với âm mưu rùng rợn của Monsanto? Không hiểu CP Hoa Kỳ có dùng Monsanto như một vũ khí để thống trị thế giới không hay là chính họ đã bị tập đoàn này khống chế hoàn toàn.
- Trong lần bầu cử năm 2006 Monsanto đã chi tổng cộng $ 3.640.000 đô la vận động hành lang.
-Phó Tổng thống Dan Quayle, chống lại các quy định mạnh mẽ để giám sát chặt chẽ vào ngành nông nghiệp sinh học của các cơ quan CP.
-Bác Sĩ Richard Burroughs của FDA bị sa thải năm 1989 vì chống đối việc chích kích thích tố rBGH vào bò sửa. Kích thích tố rBGH đuợc bào chế bởi... Monsanto. Monsanto and the regulators.- Dan Glickman, Bộ Trưởng Nông Nghiệp thời TT Clinton thú nhận “ tôi đuợc ‘cấp cao’ hơn cảnh báo là không đuợc đẩy mạnh vịệc giám sát nông nghiệp sinh học và sự phát triển công nghiệp biến đổi DNA trên thực vật.”
o Michael Taylor, Phó Ủy Viên của FDA 1991-1994 ( Tư vấn cao cấp của Monsanto, sau đó là Phó Chủ Tịch về Chánh Sách Công Cộng của Monsanto từ 1998 đến 2001
o Linda Fisher, Phó bộ trưởng của EPA (Phó Chủ Tịch của Monsanto)
o Clarence Thomas, Chủ Tịch Tòa Tối Cao Hoa Kỳ (Luật sư của Monsanto)
o Josh King, cựu Giám Đốc Thông Tin củaTòa Bạch (Giờ là Giám Đốc Thông Tin của Monsanto tại Washington,D.C
o Margaret Miller, Phó Giám Đốc FDA (cựu khoa học gia của Monsanto năm 1989)
o Micky Kantor, Bộ trưởng Thuơng mại (Ban Giám Đốc của Monsanto)
o Linda Watrud, nhân viên EPA (Khoa học gia nghiên cứu sinh học của Monsanto)
o Anne Veneman, Bộ Trưởng Nông Nghiệp (Ban Giám Đốc của CT Calgene, chuyên làm hạt giống vô sản, Monsanto đã mua đứt công ty này)
o Michael Friedman, Ủy Viên FDA (Phó Chủ Tịch Monsanto)
o Marcia Hale, cựu Phụ tá cho TT Mỹ (Giờ là Giám Đốc Quốc Tế Vụ của Monsanto)
o Suzanne Sechen, nhân viên FDA đặc trách chất rBGH, năm 1989 (Khi là sinh viên, đuợc Monsanto tài trợ cho các nghiên cứu)
o William Ruckelshaus, Chủ Tịch Quản Trị EPA (Thành viên Ban Giám Đốc Monsanto)
o Donald Rumsfeld, Bộ Trưởng Quốc Phòng (Chủ Tịch CT Searte, công ty con của Monsanto)
o John Ahscroft, Bộ Trưởng Tư Pháp (Quỹ vận động vào ghế này do Monsanto tài trợ
o Tom Vilsack, Bộ Trưởng Nông Nghiệp của TT Obama (Sáng lập viên của Governor's Biotechnology Partnership, Đồng minh,bạn thân của Monsanto, bật đèn xanh trong việc GMO Alfalfa cho Monsanto, Tom Vilsack - Wikipedia, the free encyclopedia (vào đọan cuối đề mục thứ 5)
Đồng thời, còn hơn chục nhà nghiên cứu, luật sư, bác sĩ,…bị CP sa thải vì chống Monsanto, tên tuổi họ không quan trọng nên không cần đăng lên.
Muốn kiểm chứng, bạn lên mạng và đánh : (tên của họ và Monsanto), ví dụ : Donald Rumsfeld monsanto.
Nhắc lại:
1. Sản phẩm Round Up của Monsanto sẽ diệt sạch cây cỏ TRỪ ra giống của họ tạo ra.
2. Nếu phấn cây của Monsanto bay qua bất cứ đồng lúa nào khác, phấn của chúng sẽ biến cây nguyên sinh thành ra cây của Monsanto. Mắt thuờng sẽ không thể phân biệt được giống nào là giống nào. Vì vậy, bất cứ nông trại nào bị nhiểm giống của Monsanto, thì theo luật pháp, họ có tội và phải tiêu hủy hết TẤT CẢ hạt giống trên ruộng đất của họ.
3. Biến đổi Gien của thực vật, động vật đuợc gọi là GMO (Genetic Modification Organism)
BÂY GIỜ XIN TIẾP TỤC:
- Tưởng rằng Monsanto sẽ dừng chân ở đây nhưng mọi người đều lầm. Họ chuẩn bị cho một kế họach kế tiếp rất đáng sợ cho thế giới. Nạn nhân đầu tiên của họ là ông Percey Schmeiser, một nông dân người Canada. Ông ta là một nhà nông cha truyền con nối bao đời chuyên trồng cây Canola để ép thành dầu ăn. Không biết vì lý do nào, tự nhiên trong hàng trăm mẩu đất của ông xuất hiện giống Canola GMO do Monsanto làm chủ. Một ngày đẹp trời, ông nhận đuợc đơn kiện của Monsanto về tội ăn cắp hạt giống. Khi ra tòa, ông hết sức giải thích là không hiểu tại sao chúng lại có mặt trong đất của ông. Tòa phán ông có tội. Vợ ông khóc, ông khóc…số tiền ra tòa cộng với chi phí đi thử hạt giống, luật sư là hơn 1 trăm ngàn đô. Đã vậy, ông còn bị buộc phải đốt hết tất cả đồng ruộng và thiêu hủy hết hạt giống tồn kho. Đốt luôn TẤT CẢ hạt giống nguyên sinh mà cả đời ông khổ công gầy giống tốt. Thế là ông phá sản.
- “ Chỉ cần tìm đuợc 1 cây của Monsanto trong hơn 300 mẫu đất, tất cả hạt giống trong 300 mau đất này của tôi sẽ bị tiêu hủy..” (lệnh của Tòa án, theo lời ông Percey Schmeiser.) Hiện giờ ông ta đã đi khắp nơi trên thế giới để vạch mặt âm mưu thống trị toàn cầu của Monsanto. Đây là một đoạn khác trình bày về trường hợp của ông PERCY SCHMEISER - DAVID VERSUS MONSANTO -
YouTube
http://www.youtube.com/watch?v=oPKoSrc99p4
- Sau khi thử nghiệm và thắng vụ ông Percey, từ năm 1998-2000, Monsanto đã gởi đơn kiện đến 9000 nông dân Hoa Kỳ và buộc tội họ ăn cắp hạt giống rau cải GMO do họ làm chủ (bắp, bông cải, đậu nành,..). Tất cả những nông dân này không hề dùng hạt của Monsanto nhưng không hiểu sao nó lại xuất hiện trên ruộng họ. Hầu hết các nông dân này đều chịu trả tiền bồi thường vì thấy cái gương trước mắt từ ông Percey. Họ còn buộc phải tiêu hủy hết hạt giống nguyên thủy để khỏi bị ra tòa. Bất cứ ai chống lại họ đều bị phá sản khi dốc hết tài sản ra thanh toán mọi chi phí.
- Ghê gớm hơn : Tất cả nông dân này sau đó “bắt buộc” phải dùng giống của Monsanto vì thứ 1, giống chính của họ đã bị tiêu hủy sạch; thứ 2, nếu không dùng giống của Monsanto thì cũng lại bị nhiễm và lại ra tòa. Cái đáng sợ hơn là Monsanto chỉ bán hạt giống,…TRIỆT SẢN (xem Phần 1): Những giống này chỉ gặt đuợc MỘT lần vì chúng đã bị biến Gien thành vô sinh. Nghĩa là các nông dân này phải mua hạt mới của Monsanto sau mỗi vụ mùa. Lọai giống này không những đã bị triệt sản mà chúng còn bị ghép DNA có khả năng miễn nhiểm với thuốc diệt cỏ Round Up do Monsanto chế tạo. Round Up, một hóa chất tương tự như chất độc da cam (Agent Orange) và hiện nay, có 4 lọai giống chính của Monsanto là “Round Up Ready” Bắp, Đậu Nành, dầu Canola, và Bông Vải. Theo thống kê năm 1996, Hoa Kỳ hiện có khoãng 100 triệu mẫu trồng giống GMO.
- Thế là hầu hết sản phẩm nông nghiệp của Hoa Kỳ đều là giống đã bị biến đổi Gien; một sản phẩm trái với thiên nhiên và gây ra ung thư di căn trong con người tới nhiều đời con cháu. Hiện giờ, chúng đã lan tràn khắp thế giới: Canada, Mexico, Nam Mỹ, Âu châu, Phi châu, Á châu. Tại Hoa Kỳ, HƠN 95% ĐẬU VÀ 80% BẮP LÀ DO MONSANTO LÀM CHỦ. Chỉ còn 1 số rất nhỏ nông gia là không dùng sản phẩm của Monsanto
Monsanto: The Seed Monopoly That Caused Genetically Modified Food To Start Showing Up On Nearly Every Dinner Table In The United States
- Hiện nay, các lọai hạt giống gọi là “Round Up Ready” này do Monsanto làm chủ đã lan tràn hàng triệu mẩu trên các nước Nam Mỹ như Mể, Ba Tây, Paraguay, Argentina… nhiều trẻ em nông dân sống gần những nông trại đã xử dụng thuốc diệt cỏ Round up đã bị nhiểm bịnh lạ như lở da, bỏ ăn, nôn mửa….Bất cứ chổ nào có lọai cây của Monsanto, nơi đó đều có Round Up vì chỉ có giống đó mới chịu nổi thuốc diệt cỏ của họ.
- Trong đầu thập niên 2000, bịnh bò điên phát hiện tại Âu Châu. Khi tìm hiểu nguyên nhân của nó, người ta đều nhìn về… Nam Mỹ. Mỗi năm, Âu Châu đã nhập cảng hàng chục triệu tấn Bắp, Đậu Nành để làm thực phẩm cho gia súc của họ. Trong đó có bò, heo, gà. Hơn 90% các lọai bắp, đậu nành này đều là sản phẩm GMO của Monsanto. Bò điên, Heo long mồm lở móng, cúm Gà.
http://portland.indymedia.org/en/2006/08/344739.shtml
- Tại Ấn Độ, đã có hơn 40.000 nông dân tự tử chết vì chiến lược của Monsanto. Sau mỗi mùa gặt, nếu không dư tiền để mua lại hạt giống mới cho mùa tới là coi như vỡ nợ và đói. Mức độ thụ phấn lây lan qua giống nguyên thủy làm họ không còn giống nguyên thủy để tiếp tục trồng trọt.
PHẦN 4: Monsanto, Cải Biến Gien DNA
Bịnh Tật, và Phá Trật Tự Thiên Nhiên
Trong vũ trụ, mọi việc đã được Tạo Hóa sắp đặt li ti tinh vi từng chút, sự vận chuyển của hàng muôn ức tinh cầu và chúng không bao giờ di chuyển sai một ly. Trong những tinh cầu đó có muôn ức sinh linh sống tuần hoàn theo định luật của nó một cách trật tự kỳ diệu. Trong cơ thể con người cũng chứa hàng ức ức sự sống: biết bao là chủng tử sinh linh làm việc vận hành giúp cơ thể ta được sinh động. Trong lúc nhập định, soi mắt vào cơ thể, ta có thể thấy ngay trong những vi sinh đó, bên trong chính nó lại có hằng hà sa số những vi sinh khác. Cơ thể ta chính là một tiểu vũ trụ nằm trong Đại Thiên. Trật tự trong thiên nhiên là giúp cho mọi vật ở đâu nằm ở đó. Thay đổi nó là phá trật tự, gây phản ứng dây chuyền, đó là phạm luật, là gây ra đại họa tự hủy diệt.
Phản Ứng Dây Chuyền Trong Thiên Nhiên: Một Ví Dụ nhỏ: Ong Mật trên đà suy thoái trầm trọng.
Collapsing Colonies: Are GM Crops Killing Bees? - SPIEGEL ONLINE - News - International
Cha đẻ Thuyết Tương Đối Einstien đã nói :" Nếu loài ong bị diệt, chúng ta chỉ sống 4 năm nữa thôi"
- Monsanto đã lấy DNA của giống cá sống ở băng tuyết cực lạnh miền Bắc cực rồi ghép vào cây cà. Cây Cà này bổng nhiên chịu được độ lạnh đông đá mà không chết, trái của nó bị tuyết phủ mà vẩn không hư. Nhưng khi bán ra chợ, hàng triệu tấn Cà sau đó bị ế vì vị của nó nhạt thết, lại không có mùi vị thơm tho đậm đà như Cà tự nhiên.
-Giống này có DNA của vi khuẩn E. Coli đã chống được lửa, tuyết, và chất độc nhất thế giới.
- Thấy chuyện đơn giản nhưng thật ra Monsanto đã tạo ra một quái vật đó là sự phối giống giữa Thực vật và Động vật. Hiện giờ, những DNA trong giống Cà đó chúng chưa đủ thời gian để tiến hóa, nhưng sau này, chúng tiến hóa và sẽ biến hình, biến dạng thì không thể biết nó ra sao. Có thể nói, Monsanto đã mở đường cho 1 loại quái vật mới cho địa cầu.
- Lần đầu tiên hết, khi Monsanto cố cấy vi khuẩn E. Coli ( đã miễn nhiễm chất Round Up, xem phần 1) vào 1 tế bào của cây, tế bào cây không chấp nhận và đẩy ra. Sau đó Monsanto dùng tia điện bắn lên mặt tế bào cây, tạo ra nhiều vết nứt rồi cho DNA của E. Coli xâm nhập. Họ đã thành công: một giống cây chịu đựng đuợc chất cực độc Round Up đã ra đời. Bạn hãy tưởng tượng họ phun chất độc tương tự như chất độc da cam lên nông trại mà cây không hề chết thì những cây trái biến giống này cũng sẽ độc như thế nào khi ăn vào. Cào cào, Châu chấu sau khi ăn loại cây này, sau này miễn nhiễm sẽ trở nên một đại họa vì không cách gì diệt được chúng !
-Hậu quả là thức ăn GMO mang lại một thảm họa cho sức khỏe của người dân trên thế giới. Trong vòng 9 năm kể từ khi họ bắt đầu sản xuất lọai này từ 1996, nhiều căn bệnh mãn tính đã tăng lên tới 13% trong dân số thế giới. Dị ứng thức ăn tăng gấp đôi, và nhiều bịnh lạ đang xuất hiện. Hàng triệu người có biến chứng ung thư mà vẩn không hiểu tại sao. Đây là mối nguy thầm lặng của nhân loại: nó không phát ra liền nhưng sau nhiều năm tích tụ độc tố, nó sẽ bùng phát thành bịnh, lúc đó vô phuơng cứu.
http://www.youtube.com/watch?v=94d-K...layer_embedded
The Health Dangers of Genetically Modified Foods - YouTube (10 phút)
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM: Chuột
**Khi thử nghiện với chuột cho ăn bột đậu nành GMO, hầu hết chuột con đều chết trong vòng 3 tuần. Con của chúng nhỏ hơn và sau đó khi lớn thì có nhiều vấn đề với sinh sản (Irina Ermakova, 2005-2007)
**Khi chuột ăn thức ăn GMO, dung dịch trong bao tử bị giảm hơn nửa, có nghĩa là nếu bộ tiêu hóa của bạn bị suy yếu thì bạn sẽ bị dị ứng khó tiêu với nhiều loại đồ ăn.
**Chuột đực thì tinh hoàn bị đổi màu từ hồng thành xanh đậm, tế bào chế tinh trùng bị biến thái.
**Theo nghiên cứu của Chính phủ Úc, chuột đuợc ăn bắp GMO đẻ con ít hơn và nhỏ hơn.
**Nhiều nông trại chăn nuôi Hoa Kỳ và Âu Châu báo cáo là heo nuôi bằng GMO bị vô sinh, sanh quái thai, và đẻ non. Tiểu Bang Haryana tại Ấn Độ cũng báo cáo tương tợ với bò và trâu.
-Viện Y Dược Môi Sinh Hoa Kỳ (The American Academy of Environmental Medicine) khuyến cáo là ăn thức ăn GMO sẽ gây bịnh:
-hư trầm trọng cơ tạng,
-hư hệ thống tiêu hóa (ung thư ruột),
-suy yếu hệ thống miển nhiểm,
- mau già
- gây bịnh vô sinh ( trứng/tinh trùng tổn thương)
- rối loạn chức năng điều chỉnh chất Insulin và cholesterol.
SAU ĐÂY LÀ TÓM TẮT 50 NGUY HIỂM CỦA KỸ NGHỆ GMO:
1. Tử vong tăng cao gần đây do ăn GMO
2. Dị ứng thực phẩm : khõang 50 triệu dân Mỹ bị ngứa, ghẻ khi ăn đồ ăn GMO
3. Ung thư
4. Hư thai & giảm tuổi thọ
5. Tích tụ độc tố trong cơ thể
6. Đất đai bị hủy diệt, tích chứa chất độc
7. Nhiều cây cỏ bị diệt chủng
8. Tạo ra nhiều Siêu sinh vật
9. Giết hại loài ong mật
10. Mùa màng ít hơnCác bạn coi thêm 40 cái còn lại: Genetically Modified (GM) Food, Genetically Modified Organisms, Genetic Engineering, GM Food Crops, Engineered GMOs, Genetically Altered Foods
PHẦN 5: Monsanto và Phản Ứng Thế Giới
Họ đã gây ra thảm họa trong thế giới thực vật làm biến dạng DNA lan tràn qua phấn hoa nhiều cây cỏ trên thế giới (Phần 1). Hiện giờ họ vẫn đang tiếp tục bành trướng và đang bắt đầu kế họach làm chủ Súc Vật. Theo phán quyết của Tòa Tối Cao Hoa Kỳ do ông Thomas Lawrence làm Chủ Tịch (cựu luật sư của Monsanto, xem Phần 2) thì “ bất cứ Gien DNA nào của Monsanto di truyền đến đâu, họ có chủ quyền đến đó” , vậy thì khi gia súc ăn thực phẩm GMO của Monsanto và Gien của chúng có mang Chủ Quyền (Pattern), thì họ sẽ có chủ quyền trên những súc vật đó.
- Hiện giờ Monsanto đang làm chủ 1 số giống Heo GMO, theo Đăng Ký Số WO2009097403: Monsanto files patent for new invention: the pig | Greenpeace International . Họ đã nộp đơn xin chủ quyền lên giống cá vào tháng 3 theo đăng ký số WO201027788, hãy vào xem giống cá Hồi (Salmon) đã bị ghép DNA của một giống Luơn GMO Salmon What Next? Genetically Modified Food - YouTube (hình phút 0:28)
http://www.youtube.com/watch?v=h1E9D...eature=related
- Đây là một tài liệu rất giá trị về trường hợp Monsanto làm chủ giống heo:
http://wideeyecinema.com/?p=110
(Clip này có nói về ông Percey (trong phần 2) vận động chống Monsanto ở tòa. Đọan phim tiết lộ, Kirk Azevedo, một cựu nhân viên của Monsanto kể lại rằng Monsanto đã nói “trong vòng 30 năm tới, chúng tôi muốn làm chủ nguồn thực phẩm thế giới”. Ông Witherspoon, một nhà nghiên cứu sinh học nói rằng Monsanto không quan tâm về cổ phần mà chỉ muốn làm sao loại trừ hết đối thủ bằng chủ quyền đã đăng ký. Nhiều trại heo báo cáo heo ăn GMO của Monsanto bị nhiều biến chứng; khi họ báo cáo lên FDA, EPA, hồ sơ họ đều bị dìm. Clip còn tiết lộ nhân viên chính phủ nào giúp đỡ Monsanto, khi rời nhiệm sở đều được nhận chức vụ cao của họ như là trả ơn. Còn những ai chống đối họ đều bị sa thải như truờng hợp ông Richard Burrough của FDA. Ngay cả cô Jane Akre, thông tín viên Đài Truyền Hình Fox cũng bị sa thải vì muốn lên tiếng cho công chúng biết sự nguy hiểm của sản phẩm Monsanto. Hãy xem cô Jane Akre kể lại tình tiết Monsanto áp lực Fox và sa thải họ như thế nào:
http://www.youtube.com/watch?v=JL1pK...layer_embedded
Cũng trong clip này, đích thân TT Bush kêu gọi Âu Châu phải bải bỏ lịnh cấm kỹ nghệ Sinh Học, đây là một bằng chứng để chúng ta suy nghĩ nghi vấn của tôi trong Phần 2 về CP Hoa Kỳ. Trong cuối đoạn phim, người bỏ công thực hiện phim này nói “ 10 năm truớc tôi nghĩ chuyện chủ quyền sinh vật là chuyện cười, nhưng không! Đây là chuyện phải khóc đó.” )
PHẢN ỨNG CỦA THẾ GIỚI:
- May mắn thay, các tổ chức Thế Giới đang tẩy chay Monsanto và Thực Phẩm GMO. Liên Hiệp Âu Châu biết rằng không thể triệt hạ Monsanto nhưng họ đã có chiến lược độc đáo là buộc phải dán nhãn cảnh báo người tiêu thụ trên sản phẩm có GMO trên khắp toàn cõi Âu Châu. Riêng tại Hoa Kỳ, một người mẹ tại Bang Oregon, cô Donna Harris đã bỏ ra 2000 đô để đưa ra luật “Dán Nhãn” nhưng Monsanto và kỷ nghệ GMO đã bỏ ra 5 Triệu đô và đánh bại dự luật này. GMO Labeling defeated in Oregon
http://www.disinfo.com/2010/01/monsa...-in-the-world/
- Nhiều nông gia Hoa Kỳ đang đoàn kết nhau chống lại Monsanto. Họ đã đâm đơn kiện ngược lại việc xâm phạm thiên nhiên. Họ tuyên bố rằng Monsanto không thể làm chủ bất cứ gì trong thiên nhiên, ngay cả mặt trời. Nhiều nông trại bây giờ không xử dụng GMO và khuyến khích người dân nên dùng thực phẩm tự nhiên.
- Người Nhật nói rằng “ Hãy chóng mắt lên mà coi trẻ em Hoa Kỳ trong 10 năm tới.”
- Nhiều quốc gia thế giới đang thiêu hủy hết tất cả hạt giống, cây cỏ nào có GMO.
- Tổ Chức Chuyên Đánh Giá Đạo Đức của Thụy Sĩ qua nhiều cuộc thăm dò dư luận, đã đánh giá Monsanto là một công ty VÔ ĐẠO ĐỨC nhất thế giới.Monsanto: The #1 Most Unethical Company In The World Disinformation- Khi Monsanto lăm le bắt đầu muốn biến đổi Gien với Lúa Mì, hơn 250 tổ chức nông dân, môi sinh, khoa học gia,… mở cuộc hội họp và phản đối.
- Hơn 300 ngàn công dân Hoa Kỳ đã viết thư lên Bộ Nông Nghiệp để phản đối Monsanto GMO
- Năm 2002, các chợ và nông trại bán thực phẩm Hửu Cơ (organic) tăng lên 80%.
- Cộng Đồng Âu Châu đi tiên phong bải bỏ xử dụng GMO từ năm 1982. Hiện giờ họ buộc phải dán nhãn GMO trên đồ ăn.
- Hàng triệu người trên Thế Giới tẩy chay GMO của Monsanto millions against monsanto - Yahoo! Search Results
- THÁNG 10 NĂM 2011 năm nay, các Tổ Chức sẽ ra chiến dịch chống Monsanto. Organic Consumers Association: Millions Against Monsanto Campaign
http://search.yahoo.com/search;_ylt=...nst%20monsanto
- Hãy xem clip ngắn vận động cho cuộc tẩy chay Monsanto VĨ ĐẠI TOÀN QUỐC vào tháng 10 này (2011). Millions Against Monsanto Campaign 2011 - NaturalNews.tv hoặc vào Youtube
http://www.naturalnews.tv/v.asp?v=AC...3586968FF9613A
Thế Giới đã thức tỉnh và lên tiếng về hiểm họa của Monsanto và Kỹ Nghệ GMO. Còn người VN ta thì sao? Các bạn có ý thức sự nguy hiểm của nó như thế nào không?
PHẦN 6.a: Monsanto Và Chiến Lược Toàn Cầu
- Tại sao họ lại chế ra toàn những sản phẩm cực độc mà toàn là thứ vũ khí giết người rất thầm lặng?
1)Aspartame: đường hóa học trong “Nutrasweet” để uống cà-phê, gây ra 92 chứng bịnh, xem liệt kê Bad News about products with Aspartame
2)PCB: một hóa chất bọc dây điện. Monsanto đã biết chất này gây ung thư, lở da, ói mửa, ghẻ, tiểu đuờng, phong thấp… vậy mà âm thầm làm từ 1930 cho đến khi bị 20 ngàn người kiện $700 Million Settlement in Alabama PCB Lawsuit - NYTimes.com
3)GMO (xem phần 3)
4) SACCHARINE: đường hóa học trong kỷ nghệ nuớc ngọt; trong PEPSI, COKE đều có. Chất này là một chất độc vậy mà đã lưư hành khắp thế giới qua dạng nuớc uống. Nó gây ra bịnh ung thư bàng quang, đường tiểu, da, và cơ tạng khi thí nghiệm chuột. Saccharin Still Poses Cancer Risk, Scientists Tell Federal Agency
5)DDT gây ung thư và sẩy thai
6) Chất Da Cam: phá môi sinh và di căn quái thai cho mọi sinh vật đến 50 năm sau
7)ROUND UP: xẩy thai, đẻ non, ung thư
8)rBHG : kích thích tố chích cho thú vật mau lớn và chích cho bò sửa. Gây ung thư vú
http://www.organicconsumers.org/rBGH/rach593.html
Tất cả những sản phẩm trên của Monsanto đều đuợc Y Khoa cho biết là sẽ gây ung thư và đủ mọi biến chứng nhưng tại sao các Cơ Quan EPA, FDA, Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ đều phớt lờ? “HỌ” đang có ý đồ gì trên thế giới? Điều chúng ta muốn biết “HỌ” là ai? Là CP Hoa Kỳ hay là Monsanto ?
- Nếu xem trong danh sách nhân viên chánh phủ (Phần 2), người ta có bằng chứng Monsanto đã có người trong đó từ thời TT Reagan, Bush (cha), Bush (con), Clinton, và Obama. Danh sách đó như tôi đã nói, nó chưa đủ đâu, ví dụ đâu ai để ý là Ủy Viên Đặc Trách Không Gian Hoa Kỳ, ông Robert J. Stevens dưới thời TT Bush lại là Ban Giám Đốc của Monsanto !!! Rồi bà Gwendolyn S. King từng là Phụ Tá cho TT Reagan, cũng là thành viên trong Ban Giám Đốc của Monsanto. Rồi ông George Poste, làm việc cho Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ cho đến năm 2004, cũng nằm trong Ban Giám Đốc Monsanto Monsanto Profiles, Brand Logos and Top Lists – Juggle.com rồi lại thêm Bộ truởng Thuơng Mại Hoa Kỳ trong năm 2004, ông John Bachmann cũng là người trong Ban Giám Đốc của Monsanto John Bachmann, Monsanto Board Member, Hides Position from US Chamber of Commerce | Veterans Today
Monsanto đã len lỏi và nắm hết các chức vụ quan trọng trong Bộ Nông Nghiệp, Bộ Thương Mại, Bộ Môi Sinh, Cơ Quan An toàn Thực Phẩm, Bộ Tư Pháp, trong Tòa Tối Cao của Hoa Kỳ và nhất là ngay trong Tòa Bạch Ốc. Điều này có nghĩa là gi? Tôi để các bạn tự suy nghĩ.
- Vậy thì tất cả những gì Monsanto làm không phải là tình cờ mà là MỘT CHIẾN LƯỢC có chủ trương vửng chắc từng buớc một. Họ đã dám tuyên bố là “ chúng tôi sẽ có người trong Tòa Bạch Ốc bất kể ai là Tổng Thống !.” và họ đã làm đúng như kế họach : Họ đang làm chủ Hoa Kỳ và đang bành truớng trên thế giới.
CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU:
1) Monsanto áp dụng y như trong nước là len lỏi qua các cơ quan về nông nghiệp, y tế, môi sinh để xâm nhập vào nước khác. Họ đã hiện diện trên 82 nước trên thế giới, đây là những quốc gia có sự hiện diện của họ trong trang nhà của họ: Monsanto ~ Monsanto Facilities Round the World
2) Sau khi khống chế CP Hoa Kỳ, bước kế tiếp của họ là mua chuộc các chính phủ nuớc ngoài. Điển hình là họ đã hối lộ Bộ Y Tế Canada 2 triệu đô năm 1994 nhưng đã bại lộ Monsanto Accused of Attempt to Bribe Health Canada for rBGH (Posilac) Approval -- Item #10009
3) Năm 2005, họ hối lộ Bộ Nông Nghiệp Indonesia 1.5 triệu đô và 700 ngàn cho 140 nhân viên CP. Vụ này cũng bại lộ và bị tòa Dân Sự Hoa Kỳ truy tố Monsanto Bribery Charges in Indonesia by DoJ and USSEC - Third World Network Malaysia 27jan2005
4) Năm 2008, Thái Lan: vừa đảo chánh xong 2 ngày là CP Quân Sự bải bỏ tức khắc lịnh cấm nhập cảng Monsanto GMO có từ truớc. Tại sao CP Thái làm vậy?
5) Họ vơ vét thật nhiều tiền trong nước qua nông dân trong và ngoài nước rồi dùng tiền đó mua chuộc các quốc gia. Chỉ có 2 vụ là đổ bể, chắc chắn là còn nhiều vụ khác mà trong đó Việt Nam không ngoại lệ: Monsanto hiện ĐÃ CÓ MẶT TẠI VN.
- Họ khống chế nông dân trong nước và ngoài nuớc, phá môi sinh thế giới, phá trật tự thiên nhiên qua GMO, chế hạt giống vô sinh, tạo ra heo bò cá biến đổi Gien và hiện nay Monsanto đang có mặt tại 82 QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, các bạn vô đây và bấm chữ “select country” phía trên Monsanto ~ Home
Chúng ta hãy nghĩ xa hơn, đây không phải là chuyện Tư Bản hay Cộng Sản mà là chuyện của nhân loài. Sẽ có ngày chẳng còn chủ nghĩa nào hết mà chỉ còn QUỐC GIA MONSANTO. Nó có thể xảy ra trong 20 năm tới chứ không đùa đâu. Đây là lời tuyên bố của họ đấy!
Tôi vẩn đặt câu hỏi ở đây như trong Phần 2 : đây là chiến lược của CP Hoa Kỳ hay là CP Hoa Kỳ đã bị Monsanto khống chế ? Monsanto's Government Ties
1. Âm Mưu Tiêu Diệt Nhân Lọai PHẦN 6.b
Monsanto Và Việt Nam
-Thật là một đại họa cho VN vì hiện giờ nhà cầm quyền đã cho phép Monsanto nhập vào biết bao là sản phẩm GMO. Trong đó, Bắp GMO đang tung hoành và tràn lan khắp nước ! Nhà cầm quyền VN thật là vô trách nhiệm khi cho phép giống bắp này của Monsanto sinh sôi nẩy nở trong nước mà không hiểu rằng phấn của nó sẽ lây DNA qua tất cả tất cả bắp VN. Nó sẽ làm hại Ong, Bướm, và tất cả những sinh vật nào ăn lá, rễ, hạt của nó. Nó còn gây bịnh ung thư cho người dân trong đường dài như đã xảy ra tại Nam Mỹ, Phi Châu và gây thảm họa phá sản nông dân tự tử như tại Ân Độ ( xem những bài truớc) Thông báo số 4280/TB-BNN-VP ngày 15/8/2007
- Đã vậy, VN và nông dân không hề ý thức đuợc hiểm họa thầm lặng và chiến luợc của Monsanto. Nội trong năm nay (2011), nông dân lại hí hửng nhập thêm Đậu Nành GMO của Monsanto về trồng Rau, Hoa, Quả Việt Nam - Monsanto sẽ nhập giống đậu tương kháng Aphid vào năm 2011
- Rồi lại khen tụng ca ngợi thành quả của Monsanto “năng suất cao, chất lượng quả tốt” của lọai dưa mới của Monsanto đã du nhập vào Vn:ThS. ĐỖ THỊ LỢI
- Và kết quả là bây giờ, hiện tượng bắp của Monsanto đang dở chứng tại VN. Không hiểu vụ này có dính gì đến giống Vô Sinh mà Monsanto muốn cài vào VN không? Nếu có thì là một đại họa vì phấn của nó sẽ lan tràn khắp nơi:
Ngô Việt Nam chờ chuyển gen
- Tôi không hiểu Nhà Nước VN giáo dục thế nào mà có cái chức gì gọi là phó giáo sư Tiến Sĩ ? Kiến thức của một nhà khoa học để ở đâu mà vui mừng khoe khoang một thảm họa diệt chủng âm thầm của Monsanto như ông Tiến Sĩ này chủ truơng trong năm 2015
Sinh học Việt Nam | Tin tức | Năm 2015, Việt Nam sẽ có cây trồng biến đổi gen
Một nhà khoa học phải biết thế nào là đạo đức. Mình phải biết ranh giới của khoa học và phải biết dừng chân lại chổ nào! Khoa học chỉ là tìm lại cặn bả của Tạo Hóa: tất cả trật tự thiên nhiên đều có truớc và hiện hữu ức ức năm truớc khi ta hiện hữu. Chúng ta chẳng phát minh ra đuợc gì hết mà chỉ moi ra trong đống đồ chơi trong khu vuờn địa đàng của Tạo Hóa. Một đám con nít lượm đồ chơi trong vườn địa đàng rồi ráp nối chế biến thành vũ khí đưa đến hủy diệt nhau và cho đó là tuyệt vời ???
- VN dưới chế độ CS đang bước đi chập chững vào cái bẫy của Monsanto mà không biết gì hết! Từ Bộ Y Tế đến Bộ Nông Nghiệp cho đến các ‘Tiến Sĩ’, các truờng Đại Học đang hớn hở vui mừng rước vào đất nước một thảm họa Chất Độc Da Cam một lần nữa mà không hay biết gì. Họ còn sung suớng khen ngợi đồng ruộng sạch láng cỏ dại vì nhờ dùng Round Up để phun lên những cánh đồng trồng Roung Up Ready Đậu Nành, Bắp, Dưa,….của Monsanto rồi sau đó tung ra cho cả nuớc ăn ! Một mặt thì kiện họ qua vụ Da Cam mặt khác lại ruớc họ vào rải chất độc đó khắp đất nuớc ? ? ?
- Các bạn đừng tưởng rằng Monsanto sẽ không làm gì được tại VN. Họ đã làm được tại Nam Mỹ, Phi Châu, Ấn Độ thì họ sẽ làm được tại VN. Chiến tranh bằng vũ khí thì dễ đánh nhưng đánh chúng ta qua gió, mưa.. qua việc dùng gió để đưa phấn GMO vào ruộng lúa VN thì họ thắng như trở bàn tay. Bạn hỏi làm cách nào à ? … câu trả lời là ruộng lúa VN sẽ bị nhiểm giống VÔ SINH nếu VN ta đưa giống lúa này vào !!!. Sau khi nhiễm, lúa VN sẽ không sanh ra hạt cho mùa gặt tới ! Thế là chết đói. Nếu không muốn chết đói thì phải mua giống của họ, và chiến lược này lại được tái áp dụng trên VN như ĐÃ XẢY RA trên thế giới.
- Vấn đề là nhà cầm quyền VN có ai trong đó đủ sáng suốt để hiểu Monsanto hay không. Theo ý tôi thì chiến lược của Monsanto quá tinh vi và kín đáo cho nên VN không ai nhìn thấy. Tôi không biết Monsanto sẽ dở trò gì ở VN nhưng các bạn nào đã đọc qua 5 phần vừa qua, nên có trách nhiệm cho dư luận hiểu âm mưu của họ.
ĐỊA CHỈ CỦA HỌ TẠI VIỆT NAM:
Monsanto Company
2nd Floor, Hai Thanh Office Center
2 Thi Sach Street, District 1
Ho Chi Minh City
tel. 84-8-220-550
Our Regional Offices in Asia - Monsanto Elsewhere - Monsanto Pakistan
Cô Trần Thị Ý Nhi, Trưởng phòng Nhân sự - Monsanto Việt Nam
Vietnam Employer - Testimonials
Nhà nước VN có biết gì về Monsanto hay không? Bộ Nông Nghiệp có nghiên cứu gì về sản phẩm của họ không? Các nhà khoa học Vn có hiểu gì về Monsanto không? Chúng ta không thể nào hành động như một bày trẻ mới xổng chuồng, cuống quít chụp giựt đồ chơi của người ta đã vứt bỏ ngoài đường và mang bừa vào nhà. Nhà cầm quyền phải có trách nhiệm giáo dục và cảnh tỉnh người dân việc này, nếu không con cháu chúng ta sau này sẽ còn bị nặng hơn Chất Da Cam gấp nhiều lần.
<Sưu tầm>
Thứ Sáu, 18 tháng 3, 2016
"Bím tử công"
======================
Cắt kéo, kẹp cổ, quật ngã đối phương bằng "Háng" của Vovina chân truyền từ "Nga Mi Nữ Phái" nước "Tầu Cẩu" xưa kia là đòn đánh "bức xạ khí độc tố" - dụ đối phương tự động xếp hàng rúc đầu vào hàng mình, để mình tiêu diệt đối phương một cách mất vệ sinh nhất mọi thời đại...
"Sửu Nhi Cái Thế" gặp đòn này cũng phải bỏ chạy hoặc đầu hàng ngay lập tức vì không thể chịu đựng nổi luồng tà khí nó phát ra.
=======================
Cắt kéo, kẹp cổ, quật ngã đối phương bằng "Háng" của Vovina chân truyền từ "Nga Mi Nữ Phái" nước "Tầu Cẩu" xưa kia là đòn đánh "bức xạ khí độc tố" - dụ đối phương tự động xếp hàng rúc đầu vào hàng mình, để mình tiêu diệt đối phương một cách mất vệ sinh nhất mọi thời đại...
"Sửu Nhi Cái Thế" gặp đòn này cũng phải bỏ chạy hoặc đầu hàng ngay lập tức vì không thể chịu đựng nổi luồng tà khí nó phát ra.
=======================
Thứ Năm, 17 tháng 3, 2016
Kê nội kim
Kê nội kim còn gọi là Kê hoàng bì, Kê chuân bì, Màng mào gà, Kê tố tử (tố là mề gà), dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh.
Kê nội kim là lớp màng màu vàng phủ mặt trong của mề hay dạ dày con Gà (Gallus domesticus Brisson) thuộc họ Phasianidae. Dùng tươi hoặc cho Kê nội kim vào chảo, cho lửa vừa, sao cho đến khi bề mặt chuyển màu vàng hoặc vàng cháy gọi là Kê nội kim sao.
Tính vị qui kinh:
Kê nội kim vị ngọt tính bình, qui kinh Tỳ, Vị, Tiểu trường, Bàng quang.
Theo các sách cổ:
Sách Danh y biệt lục: hơi hàn.
Sách Nhật hoa tử bản thảo: bình không độc.
Sách Bản thảo bị yếu: ngọt bình tính sáp.
Sách Bản thảo kinh sơ: nhập 2 kinh Đại trường Bàng quang.
Sách Bản thảo tái tân: nhập 2 kinh Tỳ vị.
Thành phần chủ yếu:
Ventriculin, keratin, pepsin (lượng rất nhỏ), 17 loại aminoacid, ammonium chloratum, vitamin B1, B2.
Tác dụng dược lý:
A.Theo Y học cổ truyền:
Kê nội kim có tác dụng vận tỳ tiêu thực cố tinh. Chủ trị các chứng rối loạn tiêu hóa, thực tích, cam tích ở trẻ em, đái dầm, di tinh.
Trích đoạn Y văn cổ:
Sách Bản kinh: " chủ tả lî".
Sách Danh y biệt lục: " Chủ tiểu tiện lợi, di niệu, trừ nhiệt thượng phiền ( nhiệt xông lên làm bứt rứt)".
Sách Trấn nam bản thảo: " khoan trung kiện tỳ, tiêu thực ma vị. Trị tiểu nhi nhũ thực kết trệ, bụng to nổi gân xanh (đô đại cân thanh), bỉ tích cam tích".
Sách Bản thảo cương mục: " tiêu tửu tích, tiêu hầu tý, nhũ nga, các loại lỡ mồm nha cam".
Sách Bản thảo tái tân: " hóa đàm, lý khí lợi thấp".
Sách Y học trung trung tham tây lục: " trị huyền tích, trưng hà ( trị hạch, báng, hòn cục ở bụng), thông kinh bế".
B.Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại:
Thuốc có tác dụng trợ tiêu hóa, biểu hiện dịch vị tăng, độ acid tăng, vận động bao tử tăng ( thời gian kéo dài, sóng nhu động cao, tốc độ tống thức ăn nhanh hơn). Khả năng tiêu hóa tăng chậm nhưng kéo dài. Tác dụng của thuốc là do vị kích tố tăng tiết dịch vị hoặc do thuốc thông qua yếu tố thể dịch làm hưng phấn thần kinh cơ của của thành dạ dày.
Thuốc có tác dụng gia tăng bài tiết chất phóng xạ do thuốc có thành phần ammonium chloratum có tác dụng này.
Ứng dụng lâm sàng:
1.Trị chứng cam tích: bụng đầy ăn ít.
Kê nội kim sao 60g, tán bột, mỗi lần uống 4 - 6g, ngày 2 lần với nước cơm hoặc nước sôi ấm.
Kê nội kim 12g, chích Miết giáp 30g, Sơn giáp 6g, đều tán bột trộn đều. Mỗi lần 1,5 - 3,0g. Ngày uống 1 lần. Trị trẻ em cam tích, bụng to.
2.Trị chứng tiêu chảy kéo dài do tỳ hư:
Kê nội kim sao, Bạch truật sao đều 10g, tán bột mịn trộn đều, mỗi lần uống 4 - 6g, ngày 2 lần. Trị Viêm đại tràng mạn tính.
Bánh Ích tỳ: Kê nội kim, Bạch truật, Can khương đều 60g, Đại táo nhục 240g ( chưng chín), 3 vị trên sao chín tán bột mịn, trộn với Táo nhục giã nát trộn đều làm bánh sấy khô. Mỗi lần uống 10g, ngày 2 lần lúc đói.
3.Trị sạn tiết niệu ( Sa lâm, Thạch lâm):
Hóa thạch tán: Lục nhất tán 30g, Hỏa tiêu 10g, đều tán bột mịn. Mỗi lần 3 - 6g, ngày 2 lần sáng và tối, Kê nội kim 10g sắc nước uống với thuốc.
Kê nội kim 12g, Kim tiền thảo 15g, Uất kim 10g, Hồ đào 15g, Hải kim sa 15g, sắc nước uống. Trị sạn mật và sạn thận.
4.Trị Viêm mồm, viêm lợi răng, viêm amidale:
Kê nội kim đốt tồn tính tán bột mịn thổi vào vùng bị viêm lóet hoặc bôi lên, có thể trộn với dầu mù u bôi lên trị mụn nhọt.
5.Trị nốt ruồi:
Dùng Kê nội kim sống 20g gia nước 200ml, ngâm 2 - 3 ngày sau bôi vào nốt ruồi, mỗi ngày 5 - 6 lần, dùng trong 10 ngày. Đã theo dõi 10 ca kết quả tốt ( Trần trường Giang, Tạp chí trung y Triết giang 1987,1:45).
Liều thường dùng và chú ý:
Kê nội kim là lớp màng màu vàng phủ mặt trong của mề hay dạ dày con Gà (Gallus domesticus Brisson) thuộc họ Phasianidae. Dùng tươi hoặc cho Kê nội kim vào chảo, cho lửa vừa, sao cho đến khi bề mặt chuyển màu vàng hoặc vàng cháy gọi là Kê nội kim sao.
Tính vị qui kinh:
Kê nội kim vị ngọt tính bình, qui kinh Tỳ, Vị, Tiểu trường, Bàng quang.
Theo các sách cổ:
Sách Danh y biệt lục: hơi hàn.
Sách Nhật hoa tử bản thảo: bình không độc.
Sách Bản thảo bị yếu: ngọt bình tính sáp.
Sách Bản thảo kinh sơ: nhập 2 kinh Đại trường Bàng quang.
Sách Bản thảo tái tân: nhập 2 kinh Tỳ vị.
Thành phần chủ yếu:
Ventriculin, keratin, pepsin (lượng rất nhỏ), 17 loại aminoacid, ammonium chloratum, vitamin B1, B2.
Tác dụng dược lý:
A.Theo Y học cổ truyền:
Kê nội kim có tác dụng vận tỳ tiêu thực cố tinh. Chủ trị các chứng rối loạn tiêu hóa, thực tích, cam tích ở trẻ em, đái dầm, di tinh.
Trích đoạn Y văn cổ:
Sách Bản kinh: " chủ tả lî".
Sách Danh y biệt lục: " Chủ tiểu tiện lợi, di niệu, trừ nhiệt thượng phiền ( nhiệt xông lên làm bứt rứt)".
Sách Trấn nam bản thảo: " khoan trung kiện tỳ, tiêu thực ma vị. Trị tiểu nhi nhũ thực kết trệ, bụng to nổi gân xanh (đô đại cân thanh), bỉ tích cam tích".
Sách Bản thảo cương mục: " tiêu tửu tích, tiêu hầu tý, nhũ nga, các loại lỡ mồm nha cam".
Sách Bản thảo tái tân: " hóa đàm, lý khí lợi thấp".
Sách Y học trung trung tham tây lục: " trị huyền tích, trưng hà ( trị hạch, báng, hòn cục ở bụng), thông kinh bế".
B.Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại:
Thuốc có tác dụng trợ tiêu hóa, biểu hiện dịch vị tăng, độ acid tăng, vận động bao tử tăng ( thời gian kéo dài, sóng nhu động cao, tốc độ tống thức ăn nhanh hơn). Khả năng tiêu hóa tăng chậm nhưng kéo dài. Tác dụng của thuốc là do vị kích tố tăng tiết dịch vị hoặc do thuốc thông qua yếu tố thể dịch làm hưng phấn thần kinh cơ của của thành dạ dày.
Thuốc có tác dụng gia tăng bài tiết chất phóng xạ do thuốc có thành phần ammonium chloratum có tác dụng này.
Ứng dụng lâm sàng:
1.Trị chứng cam tích: bụng đầy ăn ít.
Kê nội kim sao 60g, tán bột, mỗi lần uống 4 - 6g, ngày 2 lần với nước cơm hoặc nước sôi ấm.
Kê nội kim 12g, chích Miết giáp 30g, Sơn giáp 6g, đều tán bột trộn đều. Mỗi lần 1,5 - 3,0g. Ngày uống 1 lần. Trị trẻ em cam tích, bụng to.
2.Trị chứng tiêu chảy kéo dài do tỳ hư:
Kê nội kim sao, Bạch truật sao đều 10g, tán bột mịn trộn đều, mỗi lần uống 4 - 6g, ngày 2 lần. Trị Viêm đại tràng mạn tính.
Bánh Ích tỳ: Kê nội kim, Bạch truật, Can khương đều 60g, Đại táo nhục 240g ( chưng chín), 3 vị trên sao chín tán bột mịn, trộn với Táo nhục giã nát trộn đều làm bánh sấy khô. Mỗi lần uống 10g, ngày 2 lần lúc đói.
3.Trị sạn tiết niệu ( Sa lâm, Thạch lâm):
Hóa thạch tán: Lục nhất tán 30g, Hỏa tiêu 10g, đều tán bột mịn. Mỗi lần 3 - 6g, ngày 2 lần sáng và tối, Kê nội kim 10g sắc nước uống với thuốc.
Kê nội kim 12g, Kim tiền thảo 15g, Uất kim 10g, Hồ đào 15g, Hải kim sa 15g, sắc nước uống. Trị sạn mật và sạn thận.
4.Trị Viêm mồm, viêm lợi răng, viêm amidale:
Kê nội kim đốt tồn tính tán bột mịn thổi vào vùng bị viêm lóet hoặc bôi lên, có thể trộn với dầu mù u bôi lên trị mụn nhọt.
5.Trị nốt ruồi:
Dùng Kê nội kim sống 20g gia nước 200ml, ngâm 2 - 3 ngày sau bôi vào nốt ruồi, mỗi ngày 5 - 6 lần, dùng trong 10 ngày. Đã theo dõi 10 ca kết quả tốt ( Trần trường Giang, Tạp chí trung y Triết giang 1987,1:45).
Liều thường dùng và chú ý:
Liều: 3 - 10g sắc uống. Uống bột mỗi lần 1,5 - 3g, hoặc cho vào thuốc hoàn tán.
Thuốc sao lên tán bột uống tốt hơn cho vào thang sắc.
Thuốc sao lên tán bột uống tốt hơn cho vào thang sắc.
Thứ Hai, 29 tháng 2, 2016
Dưa hấu 300 đồng/kg, ai cứu nông dân?
Một trái dưa hấu hiện chỉ được thương lái mua tại vườn với giá khoảng 300 - 1.700 đồng/kg và không ít hộ dân trồng dưa hấu tại Gia Lai phải rớt nước mắt đổ cho trâu, bò ăn.
Đây là chuyện diễn ra nhiều năm nhưng cho đến giờ vẫn chưa có lời giải.
Người trồng dưa hấu tại tỉnh Gia Lai phải đổ cho trâu, bò ăn vì giá dưa chỉ còn 300 đồng/kg.
Nước mắt nông dân
Nhìn vườn dưa héo úa, nằm thối ngoài đồng, anh Lê Văn Thanh (trú tổ 3, P.Tây Sơn, TX.An Khê) thở dài: “Năm nay lỗ nặng”. Thấy năm trước dưa hấu được mùa, giá cao, anh Thanh thuê 2ha đất tại xã An Trung (huyện Kông Chro) với giá 40 triệu đồng để trồng dưa. Khấp khởi vui mừng khi dưa chưa kịp lớn đã có thương lái đánh tiếng bao trọn khu ruộng. Thế nhưng, cuối vụ giá dưa hấu xuống thê thảm chỉ còn 1.700 đồng/kg, thay vì 5.000-7.000 đồng/kg như niên vụ 2015.
Anh Thanh cắn răng bỏ ra 80 triệu đồng thuê 2 chiếc xe tải lớn chở số dưa lên cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) bán sang Trung Quốc. “Sau khi trả tiền công, tiền chi phí đầu tư, tiền vận chuyển, thuê đất còn lỗ vài chục triệu đồng” - anh Thanh chua chát. Vì dưa không đủ tiêu chuẩn xuất sang Trung Quốc, ông Nguyễn Văn Việt (SN 1953, TX.An Khê) phải thuê xe chở đi Kon Tum bán với giá 1.000 đồng/kg. Trừ công chăm sóc của 4 thành viên trong gia đình, ông Việt lỗ hơn 400 triệu đồng.
Theo ông Trần Xuân Khải - Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở NNPTNT Gia Lai), dưa hấu chỉ là cây trồng phụ, không thuộc diện quy hoạch của Gia Lai. Ngoài người dân Gia Lai, nông dân các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi cũng lên tỉnh Gia Lai thuê đất, trồng dưa hấu theo kiểu tự phát, bất chấp khuyến cáo. Ông Khải cho biết, vì là tự phát nên rủi ro cao vì không có thị trường và giá cả ổn định. Đặc biệt, tâm lý chạy theo phong trào là năm trước “được giá”, năm sau trồng càng nhiều, lúc mất giá thiệt hại càng lớn.
Lý giải thêm cho điều này, ông Trần Xuân Định - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) - cho biết: Dưa hấu là giống cây gối vụ, ngắn ngày, bình quân chỉ khoảng 55-60 ngày cho 1 vụ thu hoạch, sản lượng khoảng 35 tấn/ha. Vì dưa hấu cho sản lượng khá lớn, nên nếu trồng với diện tích lớn không theo quy hoạch, số lượng dưa trên thị trường sẽ vượt quá khả năng tiêu thụ. “Theo quy chuẩn, dưa hấu chỉ để 1 quả/cây, nhưng nông dân ta thấy sai quả lại mừng, để tới 2-3 quả/cây nên chất lượng quả kém, mẫu mã xấu, khiến giá bán thấp, khó tiêu thụ” - ông Định chia sẻ.
Chất lượng kém, lại không được chú trọng nhãn mác, bao bì, bán theo kiểu “đổ đồng” cũng là một trong những lý do khiến dưa hấu của Việt Nam phải bán với giá thấp. Thương lái Trung Quốc chỉ chọn những quả đẹp để mua với giá thấp, rồi phân loại, chở sâu vào nội địa bán với giá cao hơn. Những quả dưa hấu bị trả về bị ế ẩm trên thị trường nội địa, khiến người trồng dưa lao đao. Trong khi đó, thị trường xuất khẩu lại phụ thuộc vào Trung Quốc.
“Điều đáng lo ngại bây giờ là Trung Quốc cũng sang Lào và Campuchia thuê đất trồng dưa, cho trái to hơn, mẫu mã đẹp và hợp yêu cầu thị trường của họ hơn. Nếu người trồng dưa không “tỉnh” sẽ thua lỗ nặng, bởi trồng dưa hấu đòi hỏi nguồn vốn đầu tư khá lớn, khoảng 60 - 70 triệu đồng/ha” - ông Định cho biết thêm.
Trong khi đó, nhiều diện tích đất trồng dưa ở khu vực Nam Trung Bộ là đất thuê, người thuê chỉ làm một vụ rồi trả lại chủ đất trồng cây màu khác nên phải tuân thủ thời vụ, luân canh cây trồng, không thể rải vụ được dẫn đến tình trạng trồng quá tập trung vào một thời vụ, diện tích trồng quá lớn, sản lượng cao, thu hoạch tập trung thời gian ngắn nên tiêu thụ sẽ khó khăn.
Tin đồn giết quả dưa
Ngoài việc bị chê khi nhập khẩu vào Trung Quốc, quả dưa Việt Nam còn lao đao bởi những tin đồn thất thiệt. Trước thông tin cho rằng, dưa hấu bị “chê” trên thị trường Việt, bởi có dư luận cho rằng hàm lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép, thậm chí có ý kiến cho rằng “cho bò ăn, bò cũng bị đau bụng”, ông Trần Xuân Định khẳng định: “Dưa hấu là cây chủ yếu được bón phân NPK, đạm, lân, kali, nên không có chuyện “độc” như dư luận đồn thổi”.
Dưa hấu tại Gia Lai rớt giá xuống còn đồng/kg.
Rõ ràng là câu chuyện đã xoay quanh một hướng khác. Sự “đỏng đảnh” của thị trường Trung Quốc, cùng những đồn thổi ác ý đã khiến giá dưa trên ruộng rớt thê thảm, người nông dân gần như thua lỗ. Trong khi đó, trên thị trường dưa hấu vẫn được bán đến tay người tiêu dùng với giá cao chót vót 17.000 - 20.000 đồng/kg.
Như vậy, chỉ khâu trung gian đã “ăn” mất của người nông dân 15.000 đồng, một con số không hề nhỏ. Trong khi đó, nhiều địa phương chưa có giải pháp để gắn kết giữa người sản xuất với người tiêu thụ sản phẩm, thiếu thông tin thị trường… dẫn đến tình trạng “cung” vượt quá “cầu”, gây bế tắc cho việc tiêu thụ sản phẩm.
Đã từng có khoảng thời gian trên mạng xã hội người ta hô hào “giải cứu dưa hấu”, tuy nhiên thân phận quả dưa sẽ mãi long đong nếu không có chính sách phù hợp cũng như người dân vẫn còn tin vào những tin đồn ác ý giết dưa hấu Việt Nam.
http://laodong.com.vn/kinh-te/dua-hau-300-dongkg-ai-cuu-nong-dan-523039.bld
Theo Đình Văn-Khánh Vũ/Lao Động
Đây là chuyện diễn ra nhiều năm nhưng cho đến giờ vẫn chưa có lời giải.
Người trồng dưa hấu tại tỉnh Gia Lai phải đổ cho trâu, bò ăn vì giá dưa chỉ còn 300 đồng/kg.
Nước mắt nông dân
Nhìn vườn dưa héo úa, nằm thối ngoài đồng, anh Lê Văn Thanh (trú tổ 3, P.Tây Sơn, TX.An Khê) thở dài: “Năm nay lỗ nặng”. Thấy năm trước dưa hấu được mùa, giá cao, anh Thanh thuê 2ha đất tại xã An Trung (huyện Kông Chro) với giá 40 triệu đồng để trồng dưa. Khấp khởi vui mừng khi dưa chưa kịp lớn đã có thương lái đánh tiếng bao trọn khu ruộng. Thế nhưng, cuối vụ giá dưa hấu xuống thê thảm chỉ còn 1.700 đồng/kg, thay vì 5.000-7.000 đồng/kg như niên vụ 2015.
Anh Thanh cắn răng bỏ ra 80 triệu đồng thuê 2 chiếc xe tải lớn chở số dưa lên cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) bán sang Trung Quốc. “Sau khi trả tiền công, tiền chi phí đầu tư, tiền vận chuyển, thuê đất còn lỗ vài chục triệu đồng” - anh Thanh chua chát. Vì dưa không đủ tiêu chuẩn xuất sang Trung Quốc, ông Nguyễn Văn Việt (SN 1953, TX.An Khê) phải thuê xe chở đi Kon Tum bán với giá 1.000 đồng/kg. Trừ công chăm sóc của 4 thành viên trong gia đình, ông Việt lỗ hơn 400 triệu đồng.
Theo ông Trần Xuân Khải - Phó Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở NNPTNT Gia Lai), dưa hấu chỉ là cây trồng phụ, không thuộc diện quy hoạch của Gia Lai. Ngoài người dân Gia Lai, nông dân các tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi cũng lên tỉnh Gia Lai thuê đất, trồng dưa hấu theo kiểu tự phát, bất chấp khuyến cáo. Ông Khải cho biết, vì là tự phát nên rủi ro cao vì không có thị trường và giá cả ổn định. Đặc biệt, tâm lý chạy theo phong trào là năm trước “được giá”, năm sau trồng càng nhiều, lúc mất giá thiệt hại càng lớn.
Lý giải thêm cho điều này, ông Trần Xuân Định - Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) - cho biết: Dưa hấu là giống cây gối vụ, ngắn ngày, bình quân chỉ khoảng 55-60 ngày cho 1 vụ thu hoạch, sản lượng khoảng 35 tấn/ha. Vì dưa hấu cho sản lượng khá lớn, nên nếu trồng với diện tích lớn không theo quy hoạch, số lượng dưa trên thị trường sẽ vượt quá khả năng tiêu thụ. “Theo quy chuẩn, dưa hấu chỉ để 1 quả/cây, nhưng nông dân ta thấy sai quả lại mừng, để tới 2-3 quả/cây nên chất lượng quả kém, mẫu mã xấu, khiến giá bán thấp, khó tiêu thụ” - ông Định chia sẻ.
Chất lượng kém, lại không được chú trọng nhãn mác, bao bì, bán theo kiểu “đổ đồng” cũng là một trong những lý do khiến dưa hấu của Việt Nam phải bán với giá thấp. Thương lái Trung Quốc chỉ chọn những quả đẹp để mua với giá thấp, rồi phân loại, chở sâu vào nội địa bán với giá cao hơn. Những quả dưa hấu bị trả về bị ế ẩm trên thị trường nội địa, khiến người trồng dưa lao đao. Trong khi đó, thị trường xuất khẩu lại phụ thuộc vào Trung Quốc.
“Điều đáng lo ngại bây giờ là Trung Quốc cũng sang Lào và Campuchia thuê đất trồng dưa, cho trái to hơn, mẫu mã đẹp và hợp yêu cầu thị trường của họ hơn. Nếu người trồng dưa không “tỉnh” sẽ thua lỗ nặng, bởi trồng dưa hấu đòi hỏi nguồn vốn đầu tư khá lớn, khoảng 60 - 70 triệu đồng/ha” - ông Định cho biết thêm.
Trong khi đó, nhiều diện tích đất trồng dưa ở khu vực Nam Trung Bộ là đất thuê, người thuê chỉ làm một vụ rồi trả lại chủ đất trồng cây màu khác nên phải tuân thủ thời vụ, luân canh cây trồng, không thể rải vụ được dẫn đến tình trạng trồng quá tập trung vào một thời vụ, diện tích trồng quá lớn, sản lượng cao, thu hoạch tập trung thời gian ngắn nên tiêu thụ sẽ khó khăn.
Tin đồn giết quả dưa
Ngoài việc bị chê khi nhập khẩu vào Trung Quốc, quả dưa Việt Nam còn lao đao bởi những tin đồn thất thiệt. Trước thông tin cho rằng, dưa hấu bị “chê” trên thị trường Việt, bởi có dư luận cho rằng hàm lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép, thậm chí có ý kiến cho rằng “cho bò ăn, bò cũng bị đau bụng”, ông Trần Xuân Định khẳng định: “Dưa hấu là cây chủ yếu được bón phân NPK, đạm, lân, kali, nên không có chuyện “độc” như dư luận đồn thổi”.
Dưa hấu tại Gia Lai rớt giá xuống còn đồng/kg.
Rõ ràng là câu chuyện đã xoay quanh một hướng khác. Sự “đỏng đảnh” của thị trường Trung Quốc, cùng những đồn thổi ác ý đã khiến giá dưa trên ruộng rớt thê thảm, người nông dân gần như thua lỗ. Trong khi đó, trên thị trường dưa hấu vẫn được bán đến tay người tiêu dùng với giá cao chót vót 17.000 - 20.000 đồng/kg.
Như vậy, chỉ khâu trung gian đã “ăn” mất của người nông dân 15.000 đồng, một con số không hề nhỏ. Trong khi đó, nhiều địa phương chưa có giải pháp để gắn kết giữa người sản xuất với người tiêu thụ sản phẩm, thiếu thông tin thị trường… dẫn đến tình trạng “cung” vượt quá “cầu”, gây bế tắc cho việc tiêu thụ sản phẩm.
Đã từng có khoảng thời gian trên mạng xã hội người ta hô hào “giải cứu dưa hấu”, tuy nhiên thân phận quả dưa sẽ mãi long đong nếu không có chính sách phù hợp cũng như người dân vẫn còn tin vào những tin đồn ác ý giết dưa hấu Việt Nam.
http://laodong.com.vn/kinh-te/dua-hau-300-dongkg-ai-cuu-nong-dan-523039.bld
Theo Đình Văn-Khánh Vũ/Lao Động
Thứ Bảy, 20 tháng 2, 2016
VIẾT CHO CON
Biết Giuđa phản bội. Thiên Chúa không sợ bị đánh đòn, Người cũng không sợ hãi sự chết sẽ đến nhưng đã lo lắng buồn phiền đến độ đổ mồ hôi máu mà cầu nguyện trong vườn cây Dầu...
Mùa chay thánh thiện.
Hãy gắng đứng dậy, đi qua sự phản bội và trở nên thận trọng trong mọi mối quan hệ ngay hôm nay. Đời sẽ còn bắt con phải trả học phí bằng những lần đau thương, ấm ức không kể xiết... Kẻ quật ngã con hôm nay là người thân, nó đã mang đến tặng con giá trị một bài học "mới". Hãy rũ bỏ nó dứt điểm bằng tình yêu và quyết không được báo thù, hãy tỉnh táo để nhận biết ai là người thật sự tốt với mình. Đừng để bất kỳ một kẻ tiểu nhân nào vướng chân trên đường đời con đi.
Mùa chay thánh thiện.
Hãy gắng đứng dậy, đi qua sự phản bội và trở nên thận trọng trong mọi mối quan hệ ngay hôm nay. Đời sẽ còn bắt con phải trả học phí bằng những lần đau thương, ấm ức không kể xiết... Kẻ quật ngã con hôm nay là người thân, nó đã mang đến tặng con giá trị một bài học "mới". Hãy rũ bỏ nó dứt điểm bằng tình yêu và quyết không được báo thù, hãy tỉnh táo để nhận biết ai là người thật sự tốt với mình. Đừng để bất kỳ một kẻ tiểu nhân nào vướng chân trên đường đời con đi.
Thứ Tư, 27 tháng 1, 2016
HẢI THỊNH CHIỀU BUỒN
Cửa Biển, sóng gầm gừ, mùa hoang vu...
Thằng bạn bỏ đi khi chưa tàn cuộc nhậu.
Một mình "lạnh"... !; "buồn"... !; "phê"...! - Lại còn bị dị ứng với đồ hải sản thế này nữa thì thằng chủ quán nó không hài lòng là cái chắc... !
- Bàn bên cạnh, cũng có một thằng ngồi nhậu như mình. Hắn đột nhiên lên tiếng:
----------------------------------------------
XIN LỖI! - EM NGHE LÉN ... !
----------------------------------------------
- Điều cho một em bé đi đại ca: - Hắn chõ mõm vào bên trong, giọng dõng dạc, với tay chủ quán.
- Anh thích em béo hay gầy ?: - Tên chủ quán phấn chấn, hỏi lại ngay.
- Con "Cận". Cứ bị "cận" là được.
- Có ngay ! - Anh chờ cho một lát.
Mười phút sau một bé gái dáng mai, chân dài, mắt cận lòi như sinh viên, sặc sụa "mùi cave", vai khoác cái túi da hồng như dân công sở nơi thành thị, xuất hiện bên bàn nhậu... Vôi ve mầu mè, không thể che được nét xuân đang độ phai tàn, tuổi 19, nhì nhằng trong mắt ai. Con bé đảo mắt xung quanh một vòng, ngồi xuống tự nhiên, e ấp cầm chai rượu trên bàn mở nắp:
- Để cháu rót cho chú ! - Giọng Ngan già quá thể.
- Vào nghề mấy năm rồi mà kêu tôi bằng chú ?
- Dạ! - Em xinh lỗi.
- Khỏi xin lỗi, uống với tôi một chén được rồi.
- Em không biết uống rượu.
- Vào nghề mấy năm rồi mà không biết uống dượu ?
- Dạ thôi! - Tranh thủ luôn đi anh, không hết giờ.
- Hết giờ, em cứ về, có sao đâu ?
- Dạ! - Nhưng mà...
Nhưng gì ? - Muốn nhanh phải củ từ: - Thế quê em ở đâu ?
- Dạ quê Thanh Hóa.
- Dân tộc gì ?
- Tộc Mường ạ !
- Bị cận lâu chưa ?
- Mới bị mấy năm.
- Học hành nhiều quá đúng không ?
- Dạ! Tại chơi Game thôi ! - Quê nghèo không có tiền đi học.
- Nhân viên ở đây toàn tộc Mường phải không em ?
- Mường ít thôi ! Đa số là người Kinh, Thanh Hóa với Hòa Bình
- Toàn sinh viên với Game thủ, không đủ tiền tiêu, làm thêm nghề này vất vả quá nên đứa nào cũng cận lòi như giáo sư em nhỉ ?
- Dạ! - Làm gì có sinh viên anh ơi! Toàn Game thủ thôi! : - Nghề của bọn em càng cận càng tốt anh ạ ! - Mà anh cứ hỏi linh tinh... Tranh thủ luôn đi, không em hết giờ.
...
...
...
--------------------------------------
Tiên sư bố đời !
- Thế mà bao năm nay "cậu" cứ tưởng chúng mày là "Sinh Viên" lười lao động.
Thằng bạn bỏ đi khi chưa tàn cuộc nhậu.
Một mình "lạnh"... !; "buồn"... !; "phê"...! - Lại còn bị dị ứng với đồ hải sản thế này nữa thì thằng chủ quán nó không hài lòng là cái chắc... !
- Bàn bên cạnh, cũng có một thằng ngồi nhậu như mình. Hắn đột nhiên lên tiếng:
----------------------------------------------
XIN LỖI! - EM NGHE LÉN ... !
----------------------------------------------
- Điều cho một em bé đi đại ca: - Hắn chõ mõm vào bên trong, giọng dõng dạc, với tay chủ quán.
- Anh thích em béo hay gầy ?: - Tên chủ quán phấn chấn, hỏi lại ngay.
- Con "Cận". Cứ bị "cận" là được.
- Có ngay ! - Anh chờ cho một lát.
Mười phút sau một bé gái dáng mai, chân dài, mắt cận lòi như sinh viên, sặc sụa "mùi cave", vai khoác cái túi da hồng như dân công sở nơi thành thị, xuất hiện bên bàn nhậu... Vôi ve mầu mè, không thể che được nét xuân đang độ phai tàn, tuổi 19, nhì nhằng trong mắt ai. Con bé đảo mắt xung quanh một vòng, ngồi xuống tự nhiên, e ấp cầm chai rượu trên bàn mở nắp:
- Để cháu rót cho chú ! - Giọng Ngan già quá thể.
- Vào nghề mấy năm rồi mà kêu tôi bằng chú ?
- Dạ! - Em xinh lỗi.
- Khỏi xin lỗi, uống với tôi một chén được rồi.
- Em không biết uống rượu.
- Vào nghề mấy năm rồi mà không biết uống dượu ?
- Dạ thôi! - Tranh thủ luôn đi anh, không hết giờ.
- Hết giờ, em cứ về, có sao đâu ?
- Dạ! - Nhưng mà...
Nhưng gì ? - Muốn nhanh phải củ từ: - Thế quê em ở đâu ?
- Dạ quê Thanh Hóa.
- Dân tộc gì ?
- Tộc Mường ạ !
- Bị cận lâu chưa ?
- Mới bị mấy năm.
- Học hành nhiều quá đúng không ?
- Dạ! Tại chơi Game thôi ! - Quê nghèo không có tiền đi học.
- Nhân viên ở đây toàn tộc Mường phải không em ?
- Mường ít thôi ! Đa số là người Kinh, Thanh Hóa với Hòa Bình
- Toàn sinh viên với Game thủ, không đủ tiền tiêu, làm thêm nghề này vất vả quá nên đứa nào cũng cận lòi như giáo sư em nhỉ ?
- Dạ! - Làm gì có sinh viên anh ơi! Toàn Game thủ thôi! : - Nghề của bọn em càng cận càng tốt anh ạ ! - Mà anh cứ hỏi linh tinh... Tranh thủ luôn đi, không em hết giờ.
...
...
...
--------------------------------------
Tiên sư bố đời !
- Thế mà bao năm nay "cậu" cứ tưởng chúng mày là "Sinh Viên" lười lao động.
THƯƠNG VỢ
"Thương em thân cò
Chập chờn đêm lạnh
Gom nhặt lửa tình
Sưởi đời mong manh."
-------------
<c.Ếch>
-------------
Chập chờn đêm lạnh
Gom nhặt lửa tình
Sưởi đời mong manh."
-------------
<c.Ếch>
-------------
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)